K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 8 2018

Lời giải:

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

\(a^2+3=(a^2+2)+1\geq 2\sqrt{(a^2+2).1}=2\sqrt{a^2+2}\)

\(\Rightarrow \frac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}\geq \frac{2\sqrt{a^2+2}}{\sqrt{a^2+2}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a^2+2=1\Leftrightarrow a^2=-1\) (vô lý)

Vậy nghĩa là dấu "=" không xảy ra, hay \(\frac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\) (đpcm)

10 tháng 9 2021

\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}< \dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{2\sqrt{n}}\\ \Leftrightarrow2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)< \dfrac{1}{\sqrt{n}}\left(1\right)\\ \sqrt{n}-\sqrt{n-1}=\dfrac{\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\left(\sqrt{n}+\sqrt{n-1}\right)}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}>\dfrac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{2\sqrt{n}}\\ \Leftrightarrow2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)>\dfrac{1}{\sqrt{n}}\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐfcm\)

5 tháng 2 2022

\(không\) \(dùng\) \(bđt\) \(làm\) \(sao\) \(ra\) \(được\) ??

\(\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{17}}.\sqrt{\left(1+4^2\right)\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(a+\dfrac{4}{b}\right)\left(bunhiacopki\right)\)

\(tương-tự:\sqrt{b^2+\dfrac{1}{c^2}}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(b+\dfrac{4}{c}\right)\)

\(\sqrt{c^2+\dfrac{1}{a^2}}\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(c+\dfrac{4}{a}\right)\)

\(\Rightarrow Q\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(a+b+c+\dfrac{4}{a}+\dfrac{4}{b}+\dfrac{4}{c}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left[16a+\dfrac{4}{a}+16b+\dfrac{4}{b}+16c+\dfrac{4}{c}-15\left(a+b+c\right)\right]\)

\(bđt:cosi\Rightarrow16a+\dfrac{4}{a}\ge2\sqrt{16a.\dfrac{4}{a}}=2\sqrt{16.4}=16\)

\(tương-tự\Rightarrow16b+\dfrac{4}{b}\ge16;16c+\dfrac{4}{c}\ge16\)

\(có:a+b+c\le\dfrac{3}{2}\Rightarrow15\left(a+b+c\right)\le\dfrac{45}{2}\)

\(\Rightarrow-15\left(a+b+c\right)\ge-\dfrac{45}{2}\)

\(\Rightarrow Q\ge\dfrac{1}{\sqrt{17}}\left(16+16+16-\dfrac{45}{2}\right)=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)

\(dấu"="xayra\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

các bước ban đầu dùng bunhia chọn được 1+4^2 là do dự đoán được trước điểm rơi tại a=b=c=1/2 thôi bạn,cả bước tách dùng cosi cũng dự đoán dc điểm rơi =1/2 nên tách đc thôi

 

5 tháng 2 2022

Tại sao lại k được dùng nhỉ? Trông khi dùng thì bài toán sẽ dễ giải quyết hơn

 

Áp dụng Bunhiacopxki:

     \(\sqrt{\left(a^2+\dfrac{1}{b^2}\right)\left(\dfrac{1}{4}+4\right)}\ge\dfrac{a}{2}+\dfrac{2}{b}\)

     \(\Rightarrow\sqrt{a^2+\dfrac{1}{b^2}}\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left(\dfrac{a}{2}+\dfrac{2}{b}\right)\)

Do đó:

     \(Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{a+b+c}{2}+2\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\right]\)

Ta có:  \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{9}{a+b+c}\)

     \(\Rightarrow Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{a+b+c}{2}+\dfrac{18}{a+b+c}\right]\)

 Áp dụng Cô-si:

      \(\dfrac{a+b+c}{2}+\dfrac{9}{8\left(a+b+c\right)}\ge\dfrac{3}{2}\)

Do đó:

     \(Q\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{3}{2}+\dfrac{135}{8\left(a+b+c\right)}\right]\ge\dfrac{2}{\sqrt{17}}\left[\dfrac{3}{2}+\dfrac{135}{8.\dfrac{3}{2}}\right]=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 7 2018

Ta có: \(\dfrac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}>2\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2+5}{\sqrt{x^2+4}}\right)^2-4>0\Leftrightarrow\dfrac{x^4+10x^2+25-4x^2-16}{x^2+4}>0\Leftrightarrow\dfrac{x^4+6x^2+9}{x^2+4}>0\Leftrightarrow\dfrac{\left(x^2+3\right)^2}{x^2+4}>0\)

5 tháng 10 2017

Chị cx học Tê Tiêu ạ,A mấy ạ

5 tháng 10 2017

A1 em ạ

\(\dfrac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\dfrac{a^2+2+1}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}\ge2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{a^2+2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)

12 tháng 3 2019

C/m: \(\dfrac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}=\dfrac{\sqrt{k+1}-\sqrt{k}}{k+1-k}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)\(\left(k\ge1,k\in\text{ℕ}\right)\)

Có: \(\dfrac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\dfrac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\dfrac{1}{\sqrt{k}+\sqrt{k+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}\)\(=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)

\(\Rightarrow2\left(\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\right)>\sqrt{3}-\sqrt{1}+\sqrt{5}-\sqrt{3}+...+\sqrt{81}=9-1=8\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>4\)(đpcm).

NV
12 tháng 3 2019

\(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

Xét:

\(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}=\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{81}-\sqrt{80}\)

\(\Rightarrow B=\sqrt{81}-\sqrt{1}=8\)

Mặt khác, do \(\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}< \frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}\)

Tương tự: \(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}< \frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}\) ....

\(\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}< \frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

Cộng vế với vế ta được: \(2A>B=8\Rightarrow A>4\)

15 tháng 5 2021

Ta có: \(\frac{a^3}{a^2+b^2}=\frac{\left(a^3+ab^2\right)-ab^2}{a^2+b^2}=a-\frac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\frac{ab^2}{2ab}=a-\frac{b}{2}\)

Tương tự CM được:

\(\frac{b^3}{b^2+c^2}\ge b-\frac{c}{2}\) và \(\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge c-\frac{a}{2}\)

Cộng vế 3 BĐT trên lại ta được: 

\(\frac{a^3}{b^2+c^2}+\frac{b^3}{b^2+c^2}+\frac{c^3}{c^2+a^2}\ge\frac{a+b+c}{2}=3\)

Dấu "=" xảy ra khi: a = b = c = 2

13 tháng 7 2017

a) \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}=9\)

Ta có : VT = \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow VT=9\) \(=VP\)

Vậy.........

b) \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\sqrt{6}\)

<=> \(\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2=6\)

Ta có : VT = \(2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

= \(4+2\sqrt{4-3}=4+2=6\)

=> VT = VP

Vậy.....

c) \(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=8\)

Ta có : VT = \(\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{4}}{\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}\)

= \(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{2+\sqrt{5}}=\dfrac{4+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+4}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)

= \(\dfrac{8}{5-4}=8\)

=> VT = VP

Vậy....

13 tháng 7 2017

a) Biến đổi vế trái ta có:

VT= \(2\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-2\right)+\left(1+2\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{6}\)

= \(2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}\)

= 9 = VP

Vậy đẳng thức đc chứng minh

b) Đặt vế trái = A = \(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(A^2=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)^2\)

\(A^2=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}+2.\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)

\(A^2=4+2.\sqrt{4-3}=4+2.1=6\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{6}=VP\)

Vậy đẳng thức đc chứng minh