K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2022

b: Đề sai với n=1

a: \(A=16^n-1=\left(16-1\right)\cdot B=15\cdot B⋮15\)

21 tháng 7 2016

a )n = 0 => (1) = 9 .1 + 18 = 27 chia hết cho 27 
n = 1 => (1) = 9 .10 + 18 = 108 chia hết cho 27 
đặt k = n , ta giả sử 9.10^k + 18 chia hết cho 27 
ta chứng minh 9.10^(k + 1) +18 chia hết cho 27 
= 10.9.10^(k) +18 = 9.10^k + 18 + 9.9.10^k = { 9.10^k + 18 } + { 81.10^k } 
cả 2 nhóm đều chia hết cho 27 => đpcm 

21 tháng 7 2016

b ) - Với \(n=1\) thì \(16^n-15n-1=16-15-1=0⋮225\)

      - Gỉa sử \(16^k-15k-1⋮225\)

      - Ta chứng minh \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1⋮225\)

   Thực vậy : \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16.16^k-15k-15-1\)

\(=\left(16^k-15k-1\right)+15.16^k-15\)

Theo giả thuyết qui nạp \(16^k-15k-1⋮225\)

Còn \(15.16^k-15=15\left(16^k-1\right)⋮15.15=225\)

Vậy \(16^n-15n-1⋮225\)

 

22 tháng 9 2018

Đặt A = n(n^4-16).
Ta có: n(n^4-16) = n(n^2-4)(n^2+4) = n(n-2)(n+2)(n^2+4)
Để chứng minh A chia hết cho 15, ta sẽ chứng minh A chia hết cho cả 3 và 5.
a. Chứng minh A chia hết cho 3:
- Nếu n = 3k, dĩ nhiên A chia hết cho 3.
- Nếu n = 3k+1, => n+2 = 3k+3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.
- Nếu n = 3k+2, => n-2 = 3k chia hết cho 3 => A chia hết cho 3.
b. Chứng minh A chia hết cho 5:
- Nếu n=5k dĩ nhiên A chia hết cho 5.
- Nếu n = 5k+1, => n^2+4 = ((5k+1)^2+4) = 25k^2+10k+5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
- Nếu n = 5k+2, => n-2 = 5k chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
- Nếu n = 5k+3, => n+2 = 5k+5 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
- Nếu n = 5k+4, => n^2+4 = ((5k+4)^2+4) = 25k^2+40k+20 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5.
Trong mọi trường hợp,A chia hết cho cả 3 và 5, mà 2 số này nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 15

21 tháng 3 2017

n=1

161-151-1=0

0chia hết cho 225

21 tháng 3 2017

chứng minh đầy đủ đi bạn