K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

 \(2A+nCI2\rightarrow2ACIn\)
\(nA=\frac{1.96}{M}\)
\(nACI2=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(nA=nACI2\)
\(\Rightarrow\frac{1,96}{M}=\frac{5,6875}{\left(M+35,5n\right)}\)
\(\Rightarrow M=\frac{56}{3n}\)
\(\Rightarrow n=1\) \(M=\frac{56}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=2\) \(M=\frac{112}{3}\left(Loại\right)\)
\(n=3\) \(M=56\) 
Vậy A là Fe 
\(Fe+HCI\rightarrow FeCI2+H2\)
\(FexOy+\frac{HCI\rightarrow FeCI2y}{x+H2O}\)
\(FexOy+H2\rightarrow Fe+H2O\)
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
\(nFe=a\Rightarrow nHCI=2a\)
\(nFexOy=b\Rightarrow nHCI=2by\)
\(nHCI=0,08\cdot2=1,6mol\) 
\(\Rightarrow2a+2by=0,16\)
\(\Rightarrow a+by=0,08\left(1\right)\)
\(56a+b\left(56x+16y\right)=4,6\Rightarrow56a+56bx+16by=4,6\left(2\right)\)
Chất rắn X là Fe 
\(nFexOy=b\)
=> nFe sinh ra là bx 
\(\Rightarrow56a+56bx=3,64\left(3\right)\)
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
\(\begin{cases}a+by=0,08\\56a+56bx+16by=4,6\\56a+56bx=3,64\end{cases}\)
\(a=0,02\\ bx=0,045\\ by=0,06\)
\(\frac{\Rightarrow bx}{by}=\frac{x}{y}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

 
 
 
24 tháng 8 2016

2A+nCl2 -------------->2ACln 
nA=1.96/M 
nACl2=5,6875/(M+35,5n) 
nA=nACl2 
=> 1,96/M=5,6875/(M+35,5n) 
=>M=56/3n 
=> n=1 M=56/3 (Loại) 
n=2 M=112/3 (Loại) 
n=3 M=56 
Vậy A là Fe 
Fe+HCl--->FeCl2+H2 
FexOy+HCl---->FeCl2y/x+H2O 
FexOy+H2---->Fe+H2O 
Goi a b lần lượt là số mol của Fe và FexOy trong 4,6 gam hỗn hợp 
nFe=a=>nHCl=2a 
nFexOy=b=>nHcl=2by 
nHCl=0,08*2=1,6 mol 
=> 2a+2by=0,16 
=> a+by=0,08 (1) 
56a+b(56x+16y)=4,6=> 56a+56bx+16by=4,6 (2) 
Chất rắn X là Fe 
nFexOy=b 
=> nFe sinh ra là bx 
=> 56a+56bx=3,64 (3) 
Từ (1) (2) và (3) ta có hệ: 
{a+by=0,08 
{56a+56bx+16by=4,6 
{56a+56bx=3,64 
a=0,02 
bx=0,045 
by=0,06 
=> bx/by=x/y=0,045/0,06=3/4 
=> Công thức của oxit cần tìm là: Fe3O4

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

1 tháng 9 2017

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

13 tháng 2 2022

1) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}+n_{CO_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\\\dfrac{28.n_{CO}+44.n_{CO_2}}{n_{CO}+n_{CO_2}}=16.2=32\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=0,105\left(mol\right)\\n_{CO_2}=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nO = nCO2 = 0,035 (mol)

=> a = 2,92 + 0,035.16 = 3,48(g)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.5,39\%}{98}=0,055\left(mol\right)\)

nH2O = nO = 0,035 (mol)

Bảo toàn H: \(n_{H_2}=\dfrac{0,055.2-0,035.2}{2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

2) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=b\left(mol\right)\\n_{CuO}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 232b + 80c = 3,48 (1)

Bảo toàn Fe: nFe = a + 3b (mol)

Bảo toàn Cu: nCu = c (mol)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

         0,02<-0,02<------0,02<---0,02

            Fe3O4 + 4H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

                 b--->4b------------>b-------------->b

             CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

                c---->c------------>c

=> a = 0,02

=> 0,02 + 4b + c = 0,055 => 4b + c = 0,035 

(1) => 232b + 80c = 2,36

=> b = 0,005 (mol); c = 0,015 (mol)

B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}FeSO_4:0,025\left(mol\right)\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:0,005\left(mol\right)\\CuSO_4:0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mdd sau pư = 3,48 + 100 - 0,02.2 = 103,44 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,025.152}{103,44}.100\%=3,674\%\\C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,005.400}{103,44}.100\%=1,933\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,015.160}{103,44}.100\%=2,32\%\end{matrix}\right.\)

3)

Rắn khan chứa \(\left\{{}\begin{matrix}BaSO_4\\Fe\left(OH\right)_3\\Cu\left(OH\right)_2\end{matrix}\right.\)

Có: \(n_{BaSO_4}=n_{SO_4}=0,055\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeSO_4}+2.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,035\left(mol\right)\)

Bảo toàn Cu: \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,015\left(mol\right)\)

=> b = 0,055.233 + 0,035.107 + 0,015.98 = 18,03 (g)

1 tháng 11 2019

26 tháng 7 2018

nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)

m hỗn hợp KL=3,36(g)

nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17

=> nH2O = 0,17

=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34

=> nHCl=0,34

=> nCl= 0,34

m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

19 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ a,Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ b,n_{ZnCl_2}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6(g)\\ c,n_{Zn}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{20}.100\%=32,5\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-32,5\%=67,5\%\)

áp dụng công thức là ra