K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Nếu mức tăng dân số mỗi năm là 1,2% thì số dân của xã A tăng lên:

30 250: 100 x 1,2 = 363 (người)

Nếu mức tăng dân số mỗi năm là 1,2% thì số dân của xã A cuối năm nay là:

30 250 + 363 = 30 613 (người)

Đáp số: 30 613 người

23 tháng 12 2022

Bài 2.8
Cửa hàng lãi:\(\left(1000000:800000\right)-100\%=25\%\left(giavon\right)\)
Bài 2.9
Số tiền phải bán để lãi 25% giá vốn:\(740000+\left(740000\times25\%\right)==925000\left(đồng\right)\)

NV
19 tháng 4 2022

Em đăng từng câu hoặc tối đa là 2 câu 1 lần thôi. Đăng nhiều thế này sẽ ko ai giúp đâu

10 tháng 12 2021

2.06586826347

~Hok tốt~

11 tháng 12 2021

e cảm ơn ạ

=7024 : 72 xấp xỉ 97,6

29 tháng 6 2023

bạn thử nhân với 10 đi hoặc hơn 11 cũng được

đều ra số có 3 chữ số hết

x10 ra 100/120

x11 ra 110/132

...

29 tháng 6 2023

Phân số nhỏ nhất mà tử số là số có ba chữ số, mẫu số là số có 3 chữ số và bằng phân số \(\dfrac{10}{12}\) là phân số:

                     \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{10\times10}{12\times10}\) = \(\dfrac{100}{120}\)

         Phân số lớn nhất có tử số là số có 3 chữ số và mẫu số là số có 3 chữ số và bằng phân số \(\dfrac{10}{12}\) là: 

                      \(\dfrac{10}{12}\) = \(\dfrac{10\times83}{12\times83}\) = \(\dfrac{830}{996}\)

           Số các phân số có tử số là số có 3 chữ số, mẫu số cũng là số có 3 chữ số và bằng phân số \(\dfrac{10}{12}\) là số số hạng của dãy số sau:

               10; 11; 12; 13; ...;83

 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:

                 11 - 10 = 1 

 Số số hạng của dãy số trên là:

                   (83 - 10):1 + 1 = 74 (số hạng)

 Vậy có 74 phân số bằng phân số \(\dfrac{10}{12}\) mà tử số và mẫu số của phân số đó đều là số có 3 chữ số.

                Đáp số: 74 phân số. 

                
   

                         

18 tháng 12 2023

Kẻ \(EH\perp BG\)\(CF\perp BG\)

Ta có: \(S_{ABD}=S_{GBC}=\dfrac{1}{2}.AB.AD=\dfrac{1}{2}.S_{ABCD}\)

\(S_{BAG}=\dfrac{1}{2}.AB.AG=\dfrac{1}{2}.AB.\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{4}.AB.AD=\dfrac{1}{2}S_{ABD}\)

\(S_{GEB}=\dfrac{1}{2}.AG.EB=\dfrac{1}{2}.AG.\dfrac{1}{2}.AB=\dfrac{1}{4}.AG.AB=\dfrac{1}{2}S_{ABG}\)

\(\Rightarrow S_{GEB}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}S_{ABCD}=\dfrac{1}{8}S_{ABCD}=\dfrac{1}{4}S_{GBC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.EH.BG=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}CF.BG\)

\(\Leftrightarrow EH=\dfrac{1}{4}CF\)

Lại có: \(S_{OBE}=\dfrac{1}{2}OB.EH=\dfrac{1}{2}OB.\dfrac{1}{4}CF=\dfrac{1}{4}S_{OBC}\)

Ta có: \(S_{CBE}=S_{OBE}+S_{OBC}=S_{OBE}+4S_{OBE}=5S_{OBE}\)

\(S_{CBE}=5.10=50\left(cm^2\right)\)

Mà \(S_{CBE}=\dfrac{1}{2}S_{CBA}=\dfrac{1}{4}S_{ABCD}\Rightarrow S_{ABCD}=200\left(cm^2\right)\)

15 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau:

4 + 1 = 5

Tuổi em hiện nay:

55 : 5 = 11 (tuổi)

15 tháng 6 2023

Hiệu số tuổi hai anh em luôn không đổi theo thời gian, hiệu số tuổi hai anh em bằng:

(4-1) : 1 = \(3\) ( lần tuổi em lúc trước)

Tuổi em hiện  = 4 lần tuổi em lúc trước.

Tuổi anh hiện nay bằng: 4 + 3 = 7(lần tuổi em lúc trước)

Tỉ số tuổi em hiện nay và tuổi anh hiện nay là: 4 : 7 = \(\dfrac{4}{7}\)

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Tuổi em hiện nay là: 55: (4 + 7)\(\times\) 4 = 20 (tuổi)

Đáp số: tuổi em hiện nay 20 (tuổi)

Thử lại kết quả xem đúng hay sai ta có:

Tuổi anh hiện nay 55 - 20 = 35 (tuổi)

Hiệu số tuổi hai anh em là: 35 - 20 = 15 (tuổi)

Tuổi anh lúc trước bằng tuổi em hiện nay và bằng 20 tuổi

Tuổi em lúc trước là: 20 - 15 = 5 (tuổi)

Tuổi em hiện nay gấp tuổi em khi tuổi anh bằng tuổi em hiện nay là:

        20 : 5 = 4 ( lần ok nha em) Vậy kết quả bài toán là đúng