K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2018

a.

    + Em được thầy giáo phê bình.

    + Em bị thầy giáo phê bình.

b.

    + Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.

    + Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.

c.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

    + Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.

- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.

- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.

23 tháng 2 2018

- ngôi nhà ấy được phá đi

- ngôi nhà ấy bị phá đi

sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ  _được mang hàm ý đánh giá tích cực

                                                      _bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực

26 tháng 2 2018

cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp

cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp

-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị  ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực

26 tháng 2 2018

câu b(bài 2 trang 65) 

cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi

cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi

21 tháng 3 2022

bạn nam đc cô giáo khen

bạn lan bị thầy phê bình

21 tháng 3 2022

Bạn Nam được cô giáo khen

Bạn Lan bị thầy giáo phê bình

_HT_

21 tháng 2 2022

1, câu bị động

2, câu bị động

3, câu bị động

4, câu chủ động

5, câu bị động

6, câu chủ động

7, câu chủ động

8, câu bị động

9, câu chủ động

10. câu bị động

31 tháng 3 2022

Ông được nhà nước tặng huân chương

cô giáo chủ nhiệm của lớp được chúng em kính trọng

Bạn Nam bị cô giáo phê bình

người vi phạm luật lệ giao thông sẽ bị công an phạt

16 tháng 4 2019

Cuộc đời thầy đưa biết bao nguời qua dòng sông tri thức.. 
Dòng sông vẫn cứ êm trôi.. tóc thầy bạc đi, mắt thầy nheo lại nhưng vẫn luôn vững tay chèo và hết lòng vì thế hệ trẻ.. bao nhiêu người khách đã sang sông ? bao nhiêu khát vọng đã vào bờ ? bao nhiêu ước mơ thành sự thực.. ? Có mấy ai sang bờ biết ngoái đầu nhìn lại thầy ơi.. 

Xin dành riêng nơi đây để chúng em nhìn lại dòng sông xưa, nhìn lại thầy, nhìn lại chính bản thân mình. Và gởi tới thầy cô lời biết ơn trân trọng nhất.

16 tháng 4 2019

diin thỏ hình như cậu viết lộn đề bài rồi

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?(Gợi ý:– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng...
Đọc tiếp

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?

(Gợi ý:

– Câu nào có thể dùng hai từ thay thế nhau: điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.

– Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.

Mẫu nuôi dưỡng, phụng dưỡng

– Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng / nuôi dưỡng bố mẹ già

– Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành).

a) đối xử, đối đãi

– Nó … tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó.

– Mọi người đều bất bình trước thái độ … của nó đối với trẻ em. 

b) trọng đại, to lớn

– Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa … đối với vận mệnh dân tộc.

– Ông ta thân hình … như hộ pháp

1
10 tháng 8 2019

a, Đối xử

- Đối đãi

b, Trọng đại

- To lớn