K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) 4x2+4x+2

=4x2+2x+2x+2

=2x.(2x+1)+2x+1+1

=2x.(2x+1)+(2x+1)+1

=(2x+1)2+1

Vì (2x+1)2 luôn lớn hơn hoặc = 0 nên (2x+1)2+1>0, vô nghiệm

b) x2+x+1

\(=x^2+\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{1}{2}\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) nên \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\), vô nghiệm

Phần c để tớ nghĩ đã

mình không biết

a: \(P\left(x\right)=2x^3-x^3+x^2+3x-2x+2=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^3-4x^2+5x^2+3x-4x+1=-x^3+x^2-x+1\)

b: M(x)=P(x)+Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

N(x)=P(x)-Q(x)

\(=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c: Vì \(2x^2+3>0\forall x\)

nên M(x) vô nghiệm

8 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+x^2-x+1\)

b, \(M\left(x\right)=x^3+x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=x^3+x^2+x+2+x^3-x^2+x-1=2x^3+2x+1\)

c, giả sử \(M\left(x\right)=2x^2+3=0\)( vô lí )

vì 2x^2 >= 0 ; 2x^2 + 3 > 0 

Vậy giả sử là sai hay đa thức M(x) ko có nghiệm 

16 tháng 7 2023

a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10

= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6

= (\(x\) + 2)2 + 6

vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 

⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5

= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4 

= (\(x\) - 1)2 + 4

Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0

Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

a: P(x)=x^3-x^2+x+2

Q(x)=-x^3+x^2-x+1

b: M(x)=P(x)+Q(x)=x^3-x^2+x+2-x^3+x^2-x+1=3

N(x)=P(x)-Q(x)

=x^3-x^2+x+2+x^3-x^2+x-1

=2x^3-2x^2+2x+1

c: M(x)=3

=>M(x) ko có nghiệm

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

21 tháng 3 2022

giúp với

23 tháng 3 2022

a.\(P\left(x\right)=1+3x^5-4x^2+x^5+x^3-x^2+3x^3\)

            \(=1-5x^2+4x^3+4x^5\)

   \(Q\left(x\right)=2x^5-x^2+4x^5-x^4+4x^2-5x\)

           \(=-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

b.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

                          \(=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)

   \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=1-5x^2+4x^3+4x^5+5x-3x^2-3x^4-2x^5\)

                           \(=2x^5-3x^4+4x^3-8x^2+5x+1\)

c.\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6x^5+3x^4+4x^3-2x^2-5x+1\)

 \(x=-1\)

\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=6.\left(-1\right)^5+3.\left(-1\right)^4+4.\left(-1\right)^3-5.\left(-1\right)+1\)

                       \(=-6+3-4+5+1=-1\)

d.\(Q\left(0\right)=\)\(-5x+3x^2+3x^4+2x^5\)

            \(=0\)

\(P\left(0\right)=\)\(1-5x^2+4x^3+4x^5\)

            \(=1\)

Vậy x=0 ko là nghiệm của đa thức P(x)

12 tháng 3 2022

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

12 tháng 3 2022

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 3 2017

Thay x = -1; x = 5 vào đa thức f(x) = x2 – 4x – 5, ta có:

f(-1) = (-1)2 – 4.(-1) – 5 = 1 + 4 – 5 = 0

f(5) = 52 – 4.5 – 5 = 25 – 20 – 5 = 0

Vậy x = -1 và x = 5 là các nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 4x – 5