K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

Vì 12976 chia hết cho 2, 12976 > 2

=> 12976 là hợp số

15000 chia hết cho 2, 15000 > 2

=> 15000 là hợp số

10^10+8 chia hết cho 2, 10^10 +8 > 2

=> 10^10+8 là hợp số

28 tháng 11 2015

Vì cả ba số 12976;15000;1010+8 đều có chữ số tận cùng là số chẵn => các số đó chia hết cho 2 và các số 12976;15000;1010+8 đều là các số tự nhiên lớn hơn 2

18 tháng 7 2018

12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.

1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.

5 tháng 7 2018

Vì 12976 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)12976 là hợp số.

Vì 15000 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)15000 là hợp số.

Vi \(10^{10}+8\)là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)\(10^{10}+8\)là hợp số.

Vì 496728 là số chẵn nên \(⋮2\Rightarrow\)496728 là hợp số.

18 tháng 7 2018

12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.

1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.

18 tháng 7 2018

12976 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

15000 chia hết cho 2;3;5 nên nó là hợp số.

1010 + 8 có tận cùng là 0 + 8 = 8 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

496728 chia hết cho 2 nên nó là hợp số.

P/s:Lũy thừa có cơ số bằng 10 thì luôn có tận cùng bằng 0.

15 tháng 7 2018

Bài 1:

Vì 12976 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 12976 là hợp số.

Vì 15000 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 15000 là hợp số.

Vì 1010 + 8 là số chẵn nên chia hết cho 2, => 1010 + 8 là hợp số.
Vì 496728 là số chẵn nên chia hết cho 2, => số này là hợp số,

9 tháng 8 2016

1. Dạng tổng quát 2k+1

2.gọi 2 số tự nhiên lẻ là a và b. ta có a=2k+1, b=2k' +1

khi đó a+b= 2(k+k')+2 luôn luôn chia hết cho 2

28 tháng 8 2016

Bài 1: 2.k+1

Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên lẻ có tận cùng là các số chẵn => tổng hai số tự nhiên lẻ thì chia hết cho 2

11 tháng 6 2016

Mọi người cứ làm từng câu một, vậy tui làm cả 2 câu nhé!

Câu 1:

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+2

=>p+4=3k+2+4=3k+6 (loại vì p+4 cũng là số nguyên tố)

=>p=3k+1

=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số (đpcm)

Câu 2:

Ta có: abcabc=abc.1001=abc.7.11.13

Vì 7;11;13 là 3 số nguyên tố nên abcabc chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố (đpcm)

10 tháng 6 2016

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $p>3$ và $p$ là snt nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$ với $k$ là số tự nhiên.

Nếu $p=3k+2$ thì $p+4=3k+6=3(k+2)\vdots 3$ và $p+4>3$ nên $p+4$ không là số nguyên tố (trái với đề)

$\Rightarrow p=3k+1$

$\Rightarrow p+8=3k+9=3(k+3)\vdots 3$. Mà $p+8>3$ nên $p+8$ là hợp số (đpcm)

7 tháng 10 2019

Do p là SNT>3 nên:

\(\Rightarrow\)p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2

+) Với p=3k+1 thì ta có:

    p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)

    p+8=(3k+1)+8=3k+9(là hợp số; t/mãn)

+) Với p=3k+2 thì ta có:

    p+4=(3k+2)+4=3k+6 (hợp số, ko t/m)

(Vậy nếu p= 3k+1 thì t/m yêu cầu đề bài)

Học tốt nha^^

6 tháng 1 2016

Ta có: p và p+4 là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc 2

TH1: p=3m+1           (m thuộc N)

=>p+4=3m+5

=>p+8=3m+9=3(m+3) chia hết cho 3

TH2: p =3n+2            (n thuộc N)

=>p+4=3n+6=3(n+2)                     (loại do p+4 là hợp số)

Vậy p và p+4 là SNT thì p+8 là hợp số