K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2015

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé

 

 

 

21 tháng 2 2018

Nhầm đề, 2n+7 chứ k pải nà 2n+3 nhe!!!

17 tháng 2 2019

Gọi: d=(n+3,2n+7)

Ta có:

n+3 chia hết cho d và 2n+7 chia hết cho d

=> 2n+7-2(n+3) chia hết cho d=>1 chia hết cho d=>d=1

=> 2n+7 và n+3 nguyên tố cùng nhau

=> n+3/2n+3 tối giản. Vậy phân số (n+3)/(2n+7) tối giản với n là số tự nhiên

Ta có: \(A=1+3+5+7+...+\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1\right)\left(2n-1+1\right):2\)

\(A=\left(\frac{2n-2}{2}+1\right).\frac{2n}{2}\)

\(A=\left(\frac{2\left(n-1\right)}{2}+1\right).n\)

\(A=\left(n-1+1\right).n\)

\(A=n.n\)

\(A=n^2\left(đpcm\right)\)

hok tốt!!

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương