K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Bạn có:
A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239) = (1 + 2) + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2) = (1 + 2)(1 + 22 + 24 + ... + 238) = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238)
Mà A = 3(1 + 22 + 24 + ... + 238) chia hết cho 3, đồng thời do (1 + 22 + 24 + ... + 238) > 1 nên A > 3
=> A là hợp số

15 tháng 12 2018

tại sao A=3(1+2+........

z lại đâu hỏi chia hết cho 3 đâu

4 tháng 1 2018

Bạn làm như vầy cũng đúng nè:

A=1+2+22+23+......+238+239

A=(1+2)+(22+23)+......+(238+239)

A=(1x1+1x2)+(22x1+22x2)+.......+(238x1+238x2)

A=1x(1+2)    +22x(1+2)      +.......+238x(1+2)

A=1x3           +22x3             +.......+238x3

A=3x(1+22+......+238)

Suy ra A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Vậy A là hợp số.

4 tháng 1 2018

Bạn ghép hai số liền nhau lại ví dụ [1+2] rồi sẽ chứng tỏ A chia hết cho 3

4 tháng 1 2018

Từ 20 \(\rightarrow\) 239 có 40 số hạng.

Nhóm 2 số hạng thành 1 nhóm, ta có:

40 : 2 = 20 (nhóm)

Viết: A = (1 + 2) + (22 + 23) + ... + (238 + 239)

= 3 + 22(1 + 2) + ... + 238(1 + 2)

= 3 + 22. 3 + ... + 238. 3

= 3(1 + 22 + ... + 238)

\(\Rightarrow\) A \(⋮\) 3 và A > 3 \(\Rightarrow\) A là hợp số.

4 tháng 1 2018

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^{38}+2^{39}\)

\(A=2^0+2^2\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+2^6\left(1+2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{36}\left(1+2^1+2^2+2^3\right)\)

\(A=2^0+2^2.15+2^6.15+...+2^{36}.15\)

\(A=2^0+15\left(2^2+2^6+...+2^{36}\right)\)

\(2^0+15=16\)=> 16 là hợp số

\(\Leftrightarrowđpct\)

4 tháng 1 2018

Địa chỉ mua bimbim : Số 38 đường NGuyễn Cảnh Chân TP Vinh Nghệ AN

24 tháng 11 2017

b) Ta thấy 24k có tận cùng là 6, 24k+1 có tận cùng là 2, 24k+2 có tận cùng là 4, 24k+3 có tận cùng là 8.

Do 21 = 4.5 + 1 nên 221 có tận cùng là 2.

   74k có tận cùng là 1, 74k+1 có tận cùng là 7, 74k+2 có tận cùng là 9, 74k+3 có tận cùng là 3.

Do 39 = 4.9 + 3 nên 739 có tận cùng là 3.

Vậy nên 221 + 739 có tận cùng là 5 hay 221 + 739 chia hết 5.

Ta có ngay 221 + 739 > 5 nên 221 + 739 là hợp số.

22 tháng 11 2017

1") Xét 11111111= 11x1010101 chia hết cho 11 mà 11 < 11111111

vậy 11111111 là hợp số

2) Xét A =221 + 739 Câu này mik chịu xl bn nhé :3

DD
18 tháng 3 2022

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

16 tháng 7 2017
Ta có: 111...11 = (10mũ200 - 1)/9 222...22 = 2.(10 mũ 100 - 1)/9 Biến đổi tiếp nhé
5 tháng 1 2018

biến đôi iếp thế nào

6 tháng 10 2018

Đặt 2 số chẵn liên tiếp là 2k và 2k+2 (k thuộc N*)

2k+2=2(k+1);

=>k+1 và 2 là U của 2k+2

có 2k =2k

=>k và 2 là ước của 2k

Lại có k và k+1 là 2 số TN liên tiếp 

=>UC(k;k+1)=1

=>UC(2k+2;2k) là 1 và 2

6 tháng 10 2018

Cảm ơn bn Lương Hữu Thành

#Mimi#