K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Ta có : (n + 3).(n + 6) chai hết cho 2

Nếu n là chẵn thì n = 2k

Thay vào ta có : (2k + 3).(2k + 6) = (2k + 3).2.(k + 3) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1 

Thay vào ta có: (2k + 4).(2k + 7) ko chia hết cho 2

4 tháng 10 2016

http://h.vn/hoi-dap/question/69294.html

thử vào trang này nhé

bài này dc giải ùi

nha..........

17 tháng 10 2021

Giúp với

Chứng tỏ rằng 3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9 chia hết cho 4 không tính nhân ra rồi chia nha


 

20 tháng 12 2015

tích từ bài từng câu a , b , ... ra đi

7 tháng 1 2016

A = 2 + 22 + 22(2 + 22) +...+ 26(2 + 22) = - 6{- (1 + 22+. ..+ 26)} chia hết cho - 6

7 tháng 1 2016

A = 2+22+23+.....+2

A  =21+2+3+4+5+6+7+8 = 236 

A chia hết cho 6 

 

12 tháng 8 2016

+ Nếu n lẻ thì n + 3 chẵn => n + 3 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n + 6 chẵn => n + 6 chia hết cho 2 => (n + 3) × (n + 6) chia hết cho 2

Vậy với mọi n thuộc N thì (n + 3) × (n + 6) luôn chia hết cho 2

12 tháng 8 2016

Nếu n thuộc N thì n có 3 trường hợp là n = {lẻ ; chẵn ; 0}

Th1: Nếu n = 0 thì  => (n + 3) . (n + 6) = 3.6 = 18 chia hết cho 2

Th2: Nếu n = chẵn thì n = 2k  => (n + 3) . (n + 6) = (2k + 3) . (2k + 6

                                                                            = 2.(2k + 3).(k + 3)  chia hết cho 2

Th3: 

20 tháng 12 2015

2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 2+ 29

= (2 + 22 + 23) + (24 +25 + 26) +(27 + 28 + 29)

= (2 + 2+ 23) + 23(2 + 22 + 23) + 26(2 + 22 + 23)

= 14 + 23.14 + 26.14

= 14(1 + 23 + 26) chia hết cho 7 (ĐPCM)

17 tháng 10 2018

em lớp 5 ạ nếu làm có sai mong mọi người ko ném đá ạ

bài 1:

dãy số chia hết cho 5 từ 1 đến 100 là:

5; 10;...;95;100

có tất cả số số là: 

(100-5):5+1= 20 (số)

có số số không chia hết cho 5 là:

100-20=80 (số)

đáp số:...

đúng thì nhớ k em đúng nhé chị

17 tháng 10 2018

có các số chia hết cho 5 là :(100-5)/5+1=20

số nào cũng chia hết cho (n+3) (n+6)  

click cho mk đi nha

3 tháng 10 2017
  • Nếu n là số lẻ

=> n + 3 là số chẵn (vì 3 là số lẻ) => (n+3).(n+6) \(⋮\)2

  • Nếu n là số chẵn

=> n + 6 là số chẵn (vì 6 là số chẵn) => (n+3).(n+6) \(⋮\)2.

Vậy (n+3).(n+6) \(⋮\)2 với n là số tự nhiên.

3 tháng 10 2017

Ta có: n thuộc tập N

Số trên có dạng: 2k (n + 3) . (n + 6) \(\Leftrightarrow\)2k n . (6 + 3)

\(\Leftrightarrow\)2k n . 9

Mà 2k n . 9 là số chẵn . Ta có điều phải chứng minh

Ps: Bạn làm theo bạn kia cũng được

20 tháng 11 2018

a, 11 + 112 + 113 + ... + 11+ 118

= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)

= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)

= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12

= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12

b, 7 + 7+ 73 + 74

= (7 + 73) + (72 + 74)

= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)

= 7.50 + 72.50

= 50(7  + 72) chia hết cho 50

c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)

= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)

= 3.13 + 34.13

= 13(3 + 34) chia hết cho 13