K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

Đăng mấy bài này trên đây khó nhận được đáp án lắm! Nên đăng trên một số diễn đàn nhiều pro như:

Diễn đàn Toán học

Diễn Đàn MathScope

.......

Bài 1.

+TH1: Đa thức có bậc là 0

\(f\left(x\right)=a\text{ }\left(a\in R\right)\forall x\in R\)

Theo đề ra: \(16a^2=a^2\Rightarrow a=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\)

+TH2: Đa thức có bậc lớn hơn hoặc bằng 1.

Giả sử đa thức có bậc n.

Gọi hệ số cao nhất của đa thức là \(a_n\text{ }\left(a_n\ne0\right)\)

Từ giả thiết, suy ra: \(16a_n^2=\left(2a_n\right)^2\Leftrightarrow16a_n^2=4a_n^2\Leftrightarrow a_n=0\text{ (vô lí)}\)

Vậy điều giả sử sai, hay không có đa thức nào thỏa mãn.

Vậy chỉ có \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\) thỏa mãn để bài.

NV
20 tháng 1 2022

Do \(x\ge0\Rightarrow2x+2+5\sqrt{x}\ge0+2+0=2>0\Rightarrow\dfrac{1}{2x+2+5\sqrt{x}}>0\)

\(2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}\ge2\sqrt{0+4.0+1}+0=2>0\Rightarrow\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+2+5\sqrt{x}}+\dfrac{1}{2\sqrt{x^2+4x+1}+\sqrt{x}}>0\)

12 tháng 9 2016

Nhẩm nghiệm, thấy x=-1 thỉ P=0, phân tích đa thức dần thành nhân tử

P(x)=\(\left(x+1\right)\left(2x^3-9x^2+7x+6\right)\)

=\(2x^{^{ }4}+2x^3-9x^3-9x^2+7x^2+7x+6x+6\)

=\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x^2-5x-3\right)\)

=\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)

Đây là 1 tích trong đó có 3 số nguyên lien tiep.

Trong 3 so nguyen lien tiep co it nhat 1 so chan va 1 so chia het cho 3

=> h cua chung chia het cho 2x3=6.

Vay P chia het cho 6.

20 tháng 2 2017

                                                                                                                                                                                                    bạn ơi h là j thế 

22 tháng 2 2020

- Gỉa sử \(x^2+1\) chia hết cho 3 .

=> \(x^2+1\in B_{\left(3\right)}\)

=> \(x^2+1\in\left\{\pm3,\pm6,\pm9,\pm12,\pm15,....\right\}\)

=> \(x^2\in\left\{2,-4,5,-7,8,-10,....\right\}\)

\(x\in N\) .

=> \(x^2\in\left\{2,5,8,11,14,...\right\}\)

=> \(x\in\left\{\sqrt{2},\sqrt{5},\sqrt{8},...\right\}\)

\(x\in N\) .

=> \(x\in\left\{\varnothing\right\}\)

Vậy không tồn tại x để \(x^2+1\) chia hết cho 3 hay \(x^2+1\) không chia hết cho 3 với mọi \(x\in N\) .