K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Vì ƯC(a;m)=1

=> a không chia hết cho m

Mà a . b chia hết cho m

=> b sẽ chia hết cho m

=> ĐPCM

13 tháng 3 2018

Vì ƯCLN ( a ; m ) = 1

=> a không chia hết cho m

Mà a.b chia hết cho m => b chia hết cho m vì ( a ; m ) = 1

Chứng minh rõ hơn bằng cách lấy ví dụ

a = 7 ; b = 6 ; m = 3

Ta có ƯCLN ( 7 ; 3 ) = 1

7 không chí hết cho 3

Mà 7 . 6 chia hết cho 3 vì ( 7 ; 3 ) = 1

12 tháng 11 2017

Các bạn bỏ phần a đi nha,mik làm xong rồi

8 tháng 5 2021

Chỉ có thể đưa ra ví dụ thôi chứ đây đã là kiến thức cơ bản r nhé bn.

Áp dụng công thức

- Tất cả các số trong 1 tổng đều chia hết cho cùng 1 số thì cả tổng đó sẽ chia hết cho số đó , chỉ cần 1 số ko chia hết thì cả tổng đó cũng sẽ ko chia hết

a)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)c;b\(⋮\)c

\(\Rightarrow am⋮c;bn⋮c\)

\(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)(ĐPCM)

Vậy nếu a\(⋮\)c;b\(⋮\)c  \(\Rightarrow am\pm bn⋮c\)

b)+)Theo bài ta có:a\(⋮\)m;b\(⋮\)m;a+b+c\(⋮\)m

\(\Rightarrow\left(a+b\right)+c⋮m\)

Mà a+b\(⋮\)m(vì a\(⋮\)m;b\(⋮\)m)

\(\Rightarrow c⋮m\)(ĐPCM)

Vậy c\(⋮m\) khi a\(⋮\)m;b\(⋮\)m và a+b+c\(⋮\)m

*Lưu ý ĐPCM=Điều phải chứng minh

Chúc bn học tốt

2 tháng 4 2020

thanks bạn

20 tháng 5 2020

= B cận thận sai nhé

20 tháng 5 2020

ai chơi freefire thì kb với mình