K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Ta có 8= 1( mod 7)

=> 8n= 1n=1(mod 7)

=> 8n chia 7 dư 1

=> 8n+6 chia hết cho 7 ( đpcm)

5 tháng 10 2019

hello minh anh ak 

5 tháng 10 2019

bitch

12 tháng 7 2017

với n = 2k thì :

( 5.2k + 7 ) . ( 4.2k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . ( 8k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . 2 . ( 4k + 3 ) \(⋮\)2

với n = 2k + 1 thì :

[ 5 . ( 2k + 1 ) + 7 ] . [ 4 . ( 2k + 1 ) + 6 ]

= ( 10k + 5 + 7 ) . ( 8k + 4 + 6 )

= ( 10k + 12 ) . ( 8k + 10 )

= 2 . ( 5k + 6 ) . 2 . ( 4k + 5 ) \(⋮\)2

12 tháng 7 2017

Thanks, nhưng có thể làm kiểu phân phối của lớp 6 đc ko?

7 tháng 3 2018

Dễ thôi sử dụng đồng dư

Ta có: \(\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)\equiv2^n+2^n+2^n+2^n=2^n\cdot4\)(mod 2)

Tương tự: \(\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right)\equiv1+1+1+1=4\)( mod 2)

Suy ra: \(A=\left(4^n+6^n+8^n+10^n\right)-\left(3^n+5^n+7^n+9^n\right)\equiv2^n\cdot4-4=2\left(2^{n+1}-2\right)\)(mod 2)

Vậy \(A⋮2\)

8 tháng 3 2018

Thank

7 tháng 12 2017

đặt A = n . ( 2n + 7 ) . ( 7n + 1 )

Ta thấy trong 2 số n và 7n + 1 sẽ có 1 số chẵn với mọi n thuộc N

A = n . ( 7n + 1 ) \(⋮\)2 ( 1 )

Ta cần chứng minh : n . ( 2n + 7 ) . ( 7n + 1 ) \(⋮\)

Giả sử : n = 3k + r ( k \(\in\)N , r = { 0 ; 1 ;2  } )

với n = 3k \(\Rightarrow\)\(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

với n = 3k + 1 \(\Rightarrow\)2n + 7 = 6k + 9 \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

với n = 3k + 2 \(\Rightarrow\)7n + 1 = 21k + 15 \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(⋮\)3

Như vậy, A \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)N ( 2 )

Mà ( 2 ; 3 ) = 1 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)\(⋮\)6

7 tháng 12 2017

lên mạng có thì phải

22 tháng 2 2017

c/m n^5 -n  chia hết cho 30

12 tháng 11 2017

Ta thấy 2003^n+1 và 2003^n+2 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> (2003^n+1) x (2003^n+2) chia hết cho 2 (1)

Xét 2003^n x (2003^n+1) x (2003^n+2)

Ta thấy 2003^n;2003^n+1 và 2003^n+2 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 sô chia hết cho 3

=> 2003^n x (2003^n+1) x (2003^n+2) chia hết cho 3 

Mà 2003^n ko chia hết cho 3

=> (2003^n+1) x (2003^n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (2003^n+1) x (2003^n+2) chia hết cho 6 ( vì 2 và 3 là 2 số nguyên tó cùng nhau )

k mk nha

31 tháng 7 2020

Ta có : \(n\left(n+2\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2+2n-n^2+7n+5n-35\)

\(=14n-35=7\left(2n-5\right)⋮7\) ( đpcm )

Vậy ...