K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

36n2+60n+24=12(3n2+5n+2)=12(3n2+3n+2n+2)

=12[3n(n+1)+2(n+1)]=12(n+1)(3n+2)

Ta nhận thấy: n+1 và 3n+2 khác tính chẵn lẻ

Nên 2 số luôn có 1 số là chẵn => (n+1)(3n+2) luôn chia hết cho 2

=> 12(n+1)(3n+2) luôn chia hết cho 12x2=24 với mọi n.

=> đpcm

15 tháng 4 2017

Ta có:36n2+60n+24=n(36n+60)+24

                             =n(12(3n+5n))++24

                             =n(12.8n)+24

                             =96n2+24

                             =24(4n2+1) chia hết cho 24

Vậy 36n2+60n+24 chia hết cho 24 với mọi n

14 tháng 12 2021

\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=5^n\left(5^2-1\right)+3^n\left(3^2-1\right)=5^n.24+3^n.8\)

Ta có \(5^n.24⋮24\) và \(3^n.8⋮3.8=24\)

Vậy ta đc đpcm

14 tháng 12 2021

5n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.85n+2+3n+2−3n−5n=5n(52−1)+3n(32−1)=5n.24+3n.8

Ta có 5n.24⋮245n.24⋮24 và 3n.8⋮3.8=24 vây ta CM đc cái trên

31 tháng 5 2016

Để n+ 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6

Ta có \(n^4+2n^3-n^2-2n=n^2\left(n^2-1\right)+2n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n^2+2\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4

Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6

Vậy biểu thức chia hết cho 24

22 tháng 3 2023

Để n4 + 2n3 - n2 - 2n chia hết cho 24 thì phải chia hết cho 4 và 6

 

Ta có 

4

+

2

3

2

2

=

2

(

2

1

)

+

2

(

2

1

)

4

 +2n 

3

 −n 

2

 −2n=n 

2

 (n 

2

 −1)+2n(n 

2

 −1)

 

=

(

2

1

)

(

2

+

2

)

=

(

1

)

(

+

1

)

(

+

2

)

=(n 

2

 −1)(n 

2

 +2)=(n−1)n(n+1)(n+2)

 

Biểu thức trên có tích là 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 4

 

Để biểu thức chia hết cho 6 thì phải chia hết cho 2 và 3.Biểu thức trên là tích của 4 số nguyên liên tiếp nên sẽ chia hết cho 2 va cũng có ít nhất 1 số chia hết cho 3 nên sẽ chia hết cho 6

 

Vậy biểu thức chia hết cho 24

 

 Đúng ko nek

27 tháng 8 2017

Ta có :

\(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(n\left(n-1\right)\)tích cùa STN lên tiếp chia hết cho 2

\(n\Rightarrow n+1;n-1\)tích  số chẵn chia hết cho 4

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho 4

3 STN liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho 3

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)chia hết cho \(2\cdot3\cdot4=24\)

\(\Rightarrowđcpm\)

27 tháng 8 2017

tơ đồng y vs Lê anh Tú

lam dung !

hiiii

2 tháng 12 2018

\(5^{n+2}+3^{n+2}-3^n-5^n=\left(5^{n+2}-5^n\right)+\left(3^{n+2}-3^n\right)=5^n\left(25-1\right)+3^n\left(9-1\right)\)

\(=5^n.24+3^n.8\)vì: \(n\in N;n\ne0\Rightarrow3^{n-1}\inℕ\)

\(=5^n.24+3^{n-1}.24=24\left(5^n+3^{n-1}\right)⋮24\)

16 tháng 2 2020

     5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n

= 5n. ( 52 -1 ) + 3n . ( 32 - 1 )

= 5n . 24 + 3n . 8

=  5n . 24 + 3n - 1 . 24

= 24 . ( 5 + 3n )

Vì 24\(⋮\)24

Nên 24 . ( 5 + 3n ) \(⋮\)24

Vậy  5n + 2 + 3n + 2 - 3n -5n \(⋮\)24