K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

 

Ta có:

45 ⋮ 9 ;   99 ⋮ 9 ;   180 ⋮ 9  nên  chia hết cho 9.

(Áp dụng tính chất chia hết của một tổng)

19 tháng 12 2018

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

 

Áp dụng tính chất chia hết của một tổng ta có:

    45 ⋮ 9 99 ⋮ 9 180 ⋮ 9 ⇒ ( 45 + 99 + 180 ) ⋮ 9 = >   D ⋮ 9

23 tháng 3 2017

25 tháng 12 2019

22 tháng 12 2023

b: \(B=16^5+2^{15}\)

\(=\left(2^4\right)^5+2^{15}\)

\(=2^{20}+2^{15}\)

\(=2^{15}\left(2^5+1\right)=2^{15}\cdot33⋮33\)

c: \(45⋮9;99⋮9;180⋮9\)

Do đó: \(45+99+180⋮9\)

=>\(C⋮9\)

d: \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\cdot\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7+2^8\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\)

=>D chia hết cho cả 3 và 5

 

19 tháng 7 2016

c) C = 5 + 52 + 53 +...+ 58

       = ( 5 + 52 ) + ( 5+ 54 ) + ( 55 + 56 ) + ( 57 + 58 )

       = 5 + 52 + 52( 5 + 52 ) + 54( 5 + 52 ) + 56( 5 + 52 )

       = 5 + 52 ( 1 + 52 + 54 + 56 )

       = 30. ( 1 + 52 + 54 + 56 ) chia hết cho 30

Vậy C = 5 + 52 + 53 +...+ 5chia hết cho 30

19 tháng 7 2016

b) B = 165 + 215

        = (24)5 + 215

        = 220 + 215

        = 215. 25 + 215

        = 215(25 + 1)

        = 215.33 chia hết cho 33

Vậy B = 165 + 215 chia hết cho 33

23 tháng 9 2019

a. Ta có:

45 + 99 + 180 = 324

Vì: Số tận cùng của nó là số 4

=> 324 chia hết cho 2 

23 tháng 9 2019

 Bài 1

chỉ cần tính ra kết quả là đc

Bài 2

Giả sử một số tự nhiên bất kì = n

=> 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

- Với n = 2k+1=>n+1 = 2k+2 chia hết 2

- Với n = 2k => n chia hết 2

              Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết 2

20 tháng 9 2015

nhìu thế giảm tải dc ko                  

10 tháng 11 2023

7^6-7^5+7^9=7^5nhân(7-1+7^4)=7^5nhân 55=vì 55 chia hết cho 11,nên7^6-7^5+7^9 chia hết cho11

8 tháng 12 2016

A= 1+3+3^2+3^3+...+3^11

  =(1+3)+(3^2+3^3)+...+(3^10+3^11)

  =4+3^2(4)+...+3^10(4)

  =4(1+3^2+...+3^10)

11 tháng 12 2016

a) A= (1+3)+(3^2+3^3)+.....+ ( 3^10 + 3^11)

A= 1. ( 1+ 3) + 3^2. ( 1+ 3) +.....+ 3^10. (1+3)

A= 1.4+3^2.4+...+3^10.4

A= 4. ( 1+ 3^2+...+ 3^10) chia hết cho 4

Vậy A chia hết cho 4

b) B= (2^4)^5 + 2^15

B= 2^ 20+ 2^15

B= 2^15.2^5+2^15

B= 2^15. (2^5 +1)

B= 2^15.33 chia hết cho 33

Vậy B chia hết cho 33

c) C= 5+5^2+5^3+....+5^8 chia hết cho 5 (1)

C= 5+ 5^2 +5^3+.....+5^8

C= (5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^7+5^8)

C= 5. (1+5) + 5^3. (1+5) +....+ 5^7.(1+5)

C= 5.6+5^3.6+...+5^7.6 chia hết cho 6

mà 5 và 6 là hai số nguyên tố cùng nhau 

suy ra C chia hết cho 30

Vậy C chia hết cho 30

d) 5.9+11.9+9.20= 9. (5+11+20) chia hết cho 9

Vậy D chia hết cho 9

e) E= (1+3+ 3^2) + (3^3+3^4+3^5) +....+ (3^117+3^118+3^119)

E= 1.(1+3+3^2) + 3^3.(1+3+3^2) +....+ 3^117.(1+3+3^2)

E= 1.13+3^3.13+...+ 3^117.13

E= 13. ( 1+3^3+...+3^117) chia hết cho 13

Vậy E chia hết cho 13

f) Ta có: 10^28= 100.....000 ( có 28 chữ số 0)

thay 100...00 vào 10^28 ta được:

1000....00+8= 1000...008 chia hết cho 3 và 9 vì tổng các chữ số của 100...008 bằng 9

mà 3 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau 

suy ra F chia hết cho 27

Vậy F chia hết cho 27

g) G= (2^3)^8 + 2^20

G= 2^24 + 2^20

G= 2^20 . 2^4 + 2^20

G= 2^20. (2^4+1)

G= 2^20. 17 chia hết cho 17

Vậy G chia hết cho 17

Nếu các bạn thầy hay thì (k) đúng cho mình nhé! thank you very much