K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
23 tháng 10 2021

ta có :

undefined

15 tháng 9 2016

A là con B khi a nằm trong B

B là con C khi b nằm trong C

A là con của C khi a nằm trong C

15 tháng 9 2016

giải thích rõ ra được ko

15 tháng 10 2018

\(A\subset B\) nên mọi phần tử của A đều thuộc B (1)

\(B\subset C\) nên mọi phần tử của B đều thuộc C (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Mọi phần tử của A đều thuộc C \(\Rightarrow\) \(A\subset C\)

15 tháng 10 2018

Ta có : 

\(A\subset B\)

\(B\subset C\)

\(\Rightarrow\) \(A\subset C\)

5 tháng 10 2017

=> a con b con c,a con c

11 tháng 8 2015

Đây là tính chất bắc cầu đấy bạn

3 tháng 7 2016

bài 2 : @yh
hất:  a+b=c+d => a=c+d-b 
thay vào ab+1=cd 
=> (c+d-b)*b+1=cd 
<=> cb+db-cd+1-b^2=0 
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 
<=> (b-d)(c-b)=-1 
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 
TH1: b-d=-1 và c-b=1 
<=> d=b+1 và c=b+1 
=> c=d 
TH2: b-d=1 và c-b=-1 
<=> d=b-1 và c=b-1 
=> c=d 
Vậy từ 2 TH ta có c=d.

3 tháng 7 2016

BÀI 2 : @yh
 a+b=c+d => a=c+d-b 
thay vào ab+1=cd 
=> (c+d-b)*b+1=cd 
<=> cb+db-cd+1-b^2=0 
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 
<=> (b-d)(c-b)=-1 
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 
TH1: b-d=-1 và c-b=1 
<=> d=b+1 và c=b+1 
=> c=d 
TH2: b-d=1 và c-b=-1 
<=> d=b-1 và c=b-1 
=> c=d 
Vậy từ 2 TH ta có c=d.