K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Chứng minh cơ thể người là một khối thống nhất và là hệ thống tự điều chỉnh. Lấy dẫn chứng từ các cơ quan, hệ cơ quan.

 
24 tháng 7 2023

1- Hệ vận động

2 - Hệ tiêu hoá

3 - Hệ tiêu hoá

4 - Hệ hô hấp

5 - Hệ bài tiết

6 - Hệ thần kinh

7 - Hệ nội tiết

8 - Hệ sinh dục

 

Hệ cơ quan

Cơ quan

Chức năng

Một số bệnh thường gặp

Cách bảo vệ

Hệ vận động

Cơ, xương, khớp

Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan, giúp cơ thể cử động và di chuyển

loãng xương, viêm khớp, còi xương, bong gân,…

duy trì chế độ ăn đủ chất và cân đối

Bổ sung Vitamin và chất khoáng thiết yếu

Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao

Vận động vừa sức đúng cách

Đi đứng ngồi đúng tư thế

Điều chỉnh cân nặng phù hợp

Tắm nắng

Hệ tiêu hóa

Ống tiêu hóa (miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn) và các tuyến tiêu hóa

Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài

Ngộ độc thực phẩm, tiêu chảy, giun sán, sâu răng, táo bón, viêm dạ dày, …

Có chế độ dinh dưỡng hợp lý

Uống đủ nước, ăn nhiều chất xơ

Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm

Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh

Hạn chế sử dụng chất kích thích

Vệ sinh răng miệng đúng cách

Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp

Hệ tuần hoàn căng thẳng nghỉ ngơi hợp lý ý

tim và hệ mạch

Vận chuyển các chất dinh dưỡng, khí oxygen, hormone,… đến các tế bào và vận chuyển các chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài

thiếu máu, huyết áp cao, xơ vữa động mạch,…

Có cơ chế độ ăn uống khoa học

Hạn chế sử dụng thức ăn mặn, dầu mỡ, tăng cường sử dụng rau xanh cho quả

Hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu bia

Luyện tập thể dục thể thao vừa sức

Kiểm soát cân nặng tránh lo âu

Hệ hô hấp  

Đường dẫn khí (Mũi, Họng, thanh quản, khí quản phế quản) và hai lá phổi

giúp cơ thể lấy lại khí Oxygen từ môi trường và thải ra khí carbon dioxide ra ngoài cơ thể

viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen, suyễn, cúm,…

Vệ sinh cá nhân, nơi ở sạch sẽ, giữ vệ sinh môi trường

Ăn uống đầy đủ dưỡng chất hợp lý

Không hút thuốc lá

Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp

Giảm tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh

Đeo khẩu trang chống bụi tiêm vaccine phòng bệnh.

Hệ bài tiết

Phổi, thận, da, gan

lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường

viêm thận, viêm đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi đường tiết niệu,…

Thực hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý

Hạn chế các thức ăn chế biến sẵn nhiều muối

Rèn luyện thể dục thể thao phù hợp

Không nhịn tiểu, giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết

Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ

Khám sức khỏe định kỳ

Không tự ý dùng thuốc

Hệ thần kinh

Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh

Thu thập các kích thích từ môi trường điều khiển điều hòa các hoạt động của các cơ quan giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường

Tai biến mạch máu não, thoát vị đĩa đệm,  parkinson, Alzheimer,…

Thực hiện chế độ dinh dưỡng lối sống lành mạnh

Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Đảm bảo giấc ngủ

Không sử dụng chất kích thích

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Hệ nội tiết

các tuyến nội tiết tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy tuyến trên thận, tuyến sinh dục,…

điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thông qua việc tiết ra một số hoóc môn tác động đến cơ quan nhất định

đái tháo đường, bướu cổ, lùn và khổng lồ, vô sinh

Thực hiện chế độ dinh dưỡng lối sống lành mạnh Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên

Đảm bảo giấc ngủ

Không sử dụng chất kích thích

Không tự ý dùng thuốc

Thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Hệ sinh dục

ở nam: tinh hoàn, ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật,..

ở nữ: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo,…

giúp cơ thể sinh sản duy trì nòi giống

Bệnh lậu, sùi mào gà, viêm gan B, HIV/AIDS, giang mai

Nâng cao sức khỏe vệ sinh cá nhân cơ quan sinh dục đúng cách cách

Tập luyện thể dục thể thao hợp lý chế độ dinh dưỡng hợp lý

Tìm hiểu thông tin sức khỏe sinh sản từ nguồn kiến thức đáng tin cậy

Thái hành vi đúng mực với người khác giới, giúp đỡ của tiến bộ

Không sử dụng các chất kích thích, không xem phim ảnh, website nội dung không phù hợp

 Học sinh tham khảo nội dung trong bảng trên để vẽ sơ đồ

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các tuyến nội tiết trong cơ thể:

Tuyến nội tiết

Vị trí

 

Chức năng

Tuyến tùng

Nằm gần trung tâm của não.

- Điều hòa chu kì thức ngủ (melatonin).

Tuyến giáp

Nằm ở cổ, trước thanh quản và phần trên của khí quản.

- Điều hòa sinh trưởng, phát triển (T3, T4).

- Tăng cường trao đổi chất, sinh nhiệt (T3, T4).

- Điều hòa calcium máu (Calcitonin).

Tuyến cận giáp

Nằm ở cổ, phía sau tuyến giáp.

- Điều hòa lượng calcium máu (PTH).

Tuyến ức

Nằm trong lồng ngực, phía sau xương ức.

- Kích thích sự phát triển của các tế bào limpho T (Thymosin).

Tuyến sinh dục

- Ở nam: Tinh hoàn.

- Ở nữ: Buồng trứng.

- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.

- Kích thích sinh trưởng, phát triển.

- Điều hòa chu kì sinh dục.

Vùng dưới đồi

Nằm trong não bộ, giữa tuyến yên và đồi thị.

- Điều hòa hoạt động tuyến yên (CRH, TRH, GnRH).

- Điều hòa áp suất thẩm thấu (ADH).

- Kích thích quá trình đẻ (oxytocin).

Tuyến yên

Nằm trong nền sọ.

- Kích thích sinh trưởng (GH).

- Điều hòa hình thành và tiết sữa (prolactin).

- Điều hòa hoạt động tuyến giáp (TSH), tuyến trên thận (ACTH), tuyến sinh dục (FSH, LH).

Tuyến tụy

Nằm trong khoang bụng, phía sau dạ dày.

- Chức năng nội tiết: Điều hòa lượng đường máu (insulin và glucagon).

Tuyến trên thận

Nằm ở cực trên của mỗi thận.

- Điều hòa huyết áp, thể tích máu (aldosterone).

- Điều hòa trao đổi chất, năng lượng (cortisol).

- Chống stress (adrenalin, noradrenalin, cortisol).

- Hệ nội tiết là một hệ thống các tuyến có khả năng sản xuất và tiết hormone trực tiếp vào máu để đảm bảo duy trì ổn định môi trường trong và điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.

Phương pháp giải

Quan sát hình vẽ, chỉ ra được vị trí và chức năng của các tuyến nội tiết

Lời giải chi tiết

Vị trí và chức năng của các tuyến nội tiết được thể hiện trong bảng sau:

 

Tuyến nội tiết

Vị trí

Chức năng

Tuyến tùng

Nằm gần trung tâm của não.

- Điều hòa chu kỳ thức ngủ (melatonin).

Tuyến giáp

Nằm ở cổ, trước thanh quản và phần trên của khí quản.

- Điều hòa sinh trưởng, phát triển (T3, T4).

- Tăng cường trao đổi chất, sinh nhiệt (T3, T4).

- Điều hòa calcium máu (Calcitonin).

Tuyến cận giáp

Nằm ở cổ, phía sau tuyến giáp.

- Điều hòa lượng calcium máu (PTH).

Tuyến ức

Nằm trong lồng ngực, phía sau xương ức.

- Kích thích sự phát triển của các tế bào lympho T (Thymosin).

Tuyến sinh dục

- Ở nam: Tinh hoàn.

- Ở nữ: Buồng trứng.

- Hình thành đặc điểm sinh dục thứ cấp.

- Kích thích sinh trưởng, phát triển.

- Điều hòa chu kì sinh dục.

Vùng dưới đồi

Nằm trong não bộ, giữa tuyến yên và đồi thị.

- Điều hòa hoạt động tuyến yên (CRH, TRH, GnRH).

- Điều hòa áp suất thẩm thấu (ADH).

- Kích thích quá trình đẻ (oxytocin).

Tuyến yên

Nằm trong nền sọ.

- Kích thích sinh trưởng (GH).

- Điều hòa hình thành và tiết sữa (prolactin).

- Điều hòa hoạt động tuyến giáp (TSH), tuyến trên thận (ACTH), tuyến sinh dục (FSH, LH).

Tuyến tụy

Nằm trong khoang bụng, phía sau dạ dày.

- Chức năng nội tiết: Điều hòa lượng đường máu (insulin và glucagon).

Tuyến trên thận

Nằm ở cực trên của mỗi thận.

- Điều hòa huyết áp, thể tích máu (aldosterone).

- Điều hòa trao đổi chất, năng lượng (cortisol).

- Chống stress (adrenalin, noradrenalin, cortisol).

 

- Hệ nội tiết: là một hệ thống các tuyến có khả năng sản xuất và tiết hormone trực tiếp vào máu để đảm bảo duy trì ổn định môi trường trong và điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu giãn, thở nhanh và sâu hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn… các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.

20 tháng 9 2023

Cơ thể là một thể thống nhất, vì tất cả các cơ quan, bộ phận trong một cơ thể dều có sự liện quan tới nhau, tuy là mỗi bộ phận có một chức năng riêng biệt nhưng chúng đều ảnh hưởng tới nhau rất mật thiết, cụ thể nếu một bộ phận hay một cơ quan nào đó hoạt động không tốt thì cơ quan kia cũng sẽ không hoạt động hết hiệu quả

Hệ sinh dục nữ

Hệ sinh dục nam

Cơ quan

Chức năng

Cơ quan

Chức năng

Buồng trứng

- Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.

Ống dẫn tinh

Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.

Âm đạo

- Có tuyến tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập.

- Tiếp nhận tinh trùng.

- Là đường ra của trẻ sơ sinh.

Tuyến tiền liệt

Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.

Ống dẫn trứng

- Đón trứng.

- Là nơi diễn ra sự thụ tinh.

- Vận chuyển trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.

Tuyến hành

Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.

Tử cung

- Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử.

- Nuôi dưỡng phôi thai.

Túi tinh

Dự trữ tinh trùng, tiết một ít dịch.

Âm hộ

- Bảo vệ cơ quan sinh dục.

Tinh hoàn

Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.

 

Mào tinh hoàn

Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.

Dương vật

Có niệu đại

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

Các cơ quan của hệ hô hấp

Đặc điểm

Chức năng

Mũi

Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có nhiều lông mũi và lớp mao mạch dày đặc.

Giúp ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí vào phổi.

Họng

Có tuyến amidan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho.

Dẫn khí và làm sạch không khí.

Thanh quản

Có nắp thanh quản, có thể cử động để đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn.

Dẫn khí, phát âm, ngăn thức ăn không rơi vào đường hô hấp khi nuốt thức ăn.

Khí quản

Có cấu tạo với các vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục.

Dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.

Phế quản

Cấu tạo bởi các vòng sụn, chia thành các nhánh nhỏ đi sâu vào trong các phế nang của phổi. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ.

Dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi.

Phổi

Có xoang màng phổi chứa dịch và áp suất âm bao quanh giúp phổi không bị xẹp. Gồm nhiều phế nang, phế nang được bao bọc bởi hệ thống mạch máu dày đặc.

Là nơi thực hiện trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi.

5 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.

- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:

+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.

+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.