K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Châu Á là nơi ra đời của một số tôn giáo lớn sau: Ki- tô giáo (Thiên Chúa giáo), Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo, những tôn giáo này có số lượng dân chúng tham gia đông đảo.

30 tháng 10 2016

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.

 

23 tháng 3 2016

- Châu Á  có văn hóa  đa dạng và là nơi  ra đời của nhiều tôn giáo lớn đó là: (Ấn độ giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo)

Tôn giáo

Địa điểm

ra đời

Thời điểm ra đờiThần linh tôn thờ

Khu vực

phân b

Ấn Độ giáoẤn Độ2.500 trước CNĐấng tối cao Ba La MônẤn Độ
Phật giáoẤn ĐộThế kỉ VI trước CNPhật Thích Ca

Đông Á

Nam Á

Thiên chúa giáoPa-le-xtinĐầu CNChúa Giê SuPhi-líp-pin
Hồi giáo

A-rập Xê

-út

Thế kỉ VII sau CNThánh A LaNam Á, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia

 

1 tháng 11 2017

dung roi

18 tháng 8 2019

Khu vực Tây Á là nơi hình thành Ki-tô giáo và Hồi giáo.

Đáp án cần chọn là: D

12 tháng 10 2021

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo. Những tôn giáo này xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ấn Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ki-tô giáo được hình thành tại vùng Tây Á và Hồi giáo được hình thành tại Ả-rập-xê-út.=> Châu Á chính là nơi ra đời của các tôn giáo lơn.

12 tháng 10 2021

Vì Ấn Độ giáo, Phật giáo ra đời ở Ấn. Ki-tô giáo đc hình thành tại vùng Tây Á còn Hồi giáo ra đời ở Ả rập.

4 tháng 10 2016

1.

- Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

2.

Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới, do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời.

3.

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.

5 tháng 5 2017

Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A-rập-xê-út vào thế kỉ VII sau công nguyên.

Chọn: C.

24 tháng 10 2021

D

24 tháng 10 2021

Câu 30: Điểm nào sau đây không đúng với Châu Á

A. Là châu lục có dân số đông nhất thế giới.

B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới.

C. Có nhiều chủng tộc lớn.

D. Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

10 tháng 11 2019

Sự xuất hiện tôn giáo là do nhu cầu, mong muốn của con người trong quá trình phát triển xã hội loài người.

- Người xưa luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ, bao la, đầy bí ẩn nên đã gán cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên, chờ sự giúp đỡ của chúng.

- Trong xã hội có giai cấp, con người bất lực trước lực lượng áp bức nảy sinh trong xã hội, họ lại cầu viện đến những thần linh hoặc hy vọng ảo tưởng vào cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới “bên kia”.

 

- Trong thực tế, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và về con người vẫn còn có giới hạn. Điều gì con người chưa giải thích được thì họ tìm đến tôn giáo. Do đó sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo là khách quan.