K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2015

\(12^8.9^{12}=18^{16}\)

\(12^{2.4}.9^{3.4}=18^{4.4}\)

\(\left(12^2\right)^4.\left(9^3\right)^4=\left(18^4\right)^4\)

\(\Rightarrow12^2.9^3=18^4\)

\(12^2=18^4:9^3\)

\(12^2=144=12^2\)

Vậy đẳng thức đc chứng minh

26 tháng 10 2016

cái này lớp 6 có rùi!

25 tháng 12 2023

loading...   a) Do GM là tia phân giác của ∠HGI (gt)

⇒ ∠HGM = ∠IGM

Xét ∆GHM và ∆GIM có:

GH = GI (do ∆GHI cân tại G)

∠HGM = ∠IGM (cmt)

GM là cạnh chung

⇒ ∆GHM = ∆GIM (c-g-c)

b) Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)

⇒ HM = IM (hai cạnh tương ứng)

Do ∆GHM = ∆GIM (cmt)

⇒ ∠GMH = ∠GMI (hai góc tương ứng)

Mà ∠GMH + ∠GMI = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠GMH = ∠GMI = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ GM ⊥ HI

c) Do ∠HGM = ∠IGM (cmt)

⇒ ∠PGM = ∠QGM

Xét hai tam giác vuông: ∆GMP và ∆GMQ có:

GM là cạnh chung

∠PGM = ∠QGM (cmt)

⇒ ∆GMP = ∆GMQ (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ MP = MQ (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆MPQ cân tại M

Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác

 

 

Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác

Thì bạn lấy một ví dụ đơn giản là A đi qua nhà B thì có hai cách là đi thẳng hoặc đi vòng. Nếu đi vòng thì độ dài quãng đường sẽ lớn hơn đi thẳng nên ta có bất đẳng thức tam giác

17 tháng 8 2019

\(x^2+x+\frac{1}{2}\)

\(=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\ge\frac{1}{4}>;0\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

24 tháng 3 2020

1. chứng minh góc ABC là góc bẹt 

2. chứng minh đoạn AB hoặc AC cùng song song vs 1 đoạn thẳng 

 chứng minh là đường cao nè 

chứng minh là góc bẹt nè

+ Chứng minh 2 tam giác bằng nhau

+ Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau

+ Chứng minh 2 cạnh bằng nhau, 2 góc bằng nhau

+ So sánh 2 cạnh, 2 góc

....v....v......