K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết: 
   “Mùa xuân người cầm súng
   Lộc giắt đầy trên lưng
   Mùa xuân người ra đồng
   Lộc trải dài nương mạ
   Tất cả như hối hả 
    Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?

=> 

"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.

Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.

Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.

Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?

=> Từ ghép

5 tháng 2 2018

Thanks

5 tháng 2 2018

chúc bn năm mới tốt lành

30 tháng 1 2019

hay đấy

học tốt 

năm mới vui vẻ

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 1 2019

Happy New Year

Chúc mọi năm mới có nhiều tk hơn nhen

4 tháng 1 2018
Gợi ý

- Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn là: mùa xuân, lộc, tất cả.

- Vị trí điệp ngữ: đầu câu.

- Cách điệp ngữ: cách nhau.

- Tác dụng: tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động, chiến đấu.

- Chữ: phương tiện để tác giả kí thác những tư tưởng, tình cảm truyền tải đến bạn đọc. 

- "Nằm thẳng đơ trên trang giấy": đó là những con chữ "chết", sáo rỗng và không thể hiện được tư tưởng của người viết. Đó là những con chữ chỉ xuất hiện trên những trang sách nhưng không có sự sống trong trái tim người đọc.

=> Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải tư tưởng. Chính vì vậy, câu từ sử dụng cần phải có sự trau chuốt, tỉ mỉ. Ngôn từ đẹp nhưng không sáo rỗng, đủ sâu sắc để tạo ra những ngân vang trong tâm hồn người đọc.

28 tháng 9 2023

Trong viết văn, chữ chữ không chỉ đơn thuần là những dòng chữ được viết trên trang giấy mà nó còn mang trong mình ý nghĩa sâu xa. Chữ chữ là ngôn ngữ của tác giả, là cách để tác giả thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của mình. Việc đặt chữ lên trang giấy theo thứ tự và hình thức nhất định có ý nghĩa quan trọng trong việc gửi gắm thông điệp cho người đọc. Nếu các từ và câu được sắp xếp hỗn loạn, không tuân thủ quy tắc, người đọc sẽ khó hiểu ý tưởng của tác giả. Do đó, việc "tất cả thơ văn, chữ chữ phải đứng trên trang giấy chứ không được nằm dơ trên trang giấy" là rất cần thiết để bảo đảm tính logic và sự hiểu rõ cho người đọc.

- Chữ: phương tiện để tác giả kí thác những tư tưởng, tình cảm truyền tải đến bạn đọc. 

- "Nằm thẳng đơ trên trang giấy": đó là những con chữ "chết", sáo rỗng và không thể hiện được tư tưởng của người viết. Đó là những con chữ chỉ xuất hiện trên những trang sách nhưng không có sự sống trong trái tim người đọc.

=> Ngôn ngữ là phương tiện để truyền tải tư tưởng. Chính vì vậy, câu từ sử dụng cần phải có sự trau chuốt, tỉ mỉ. Ngôn từ đẹp nhưng không sáo rỗng, đủ sâu sắc để tạo ra những ngân vang trong tâm hồn người đọc.

12 tháng 3 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Thanh Hải là nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm văn học quý giá trong đó không thể không nhắc đến tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Bài thơ đã thể hiện hình ảnh thiên nhiên của đất nước khi vào xuân. Điều này được thể hiện rõ qua khổ thơ thứ hai và ba của bài. Mở đầu khổ thơ hai là hình ảnh của đất nước vào mùa xuân "Mùa xuân người cầm súng/ Lộc giắt đầy quanh lưng/ Mùa xuân người ra đồng/Lộc trải dài nương mạ/Tất cả như hối hả/Tất cả như xôn xao..". Nhà thơ đã thật tài tình khi đặt hai hình ảnh "người cầm súng" và "người ra đồng" ngay trong cùng một khổ thơ. Đây chắc hẳn (TP tình thái) đều là những người làm nên màu xuân của đất nước. Nếu những người cầm súng là những người bảo vệ Tổ quốc, đem lại cuộc sống yên bình, ấm no cho nhân dân thì những người ra đồng lại là những người làm ra trái ngọt, hạt gạo để nuôi những "người cầm súng". Hơn thế nữa, các hình ảnh này còn được kết hợp với "lộc giắt đầy quanh lưng" và "lộc trải dài nương mạ". Điều này vừa làm nên cái hay, cái đẹp cho câu thơ vừa nhấn mạnh những gì mà hai con người này tạo ra chính là "lộc" của đất nước. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc "tất cả như" kết hợp với hai từ láy "hối hả" và "xôn xao" vừa tạp nhịp điệu cho câu thơ vừa thể hiện tâm trạng, cảm xúc của thi nhân. Đến khổ thơ thứ ba, tác giả đã bày tỏ niềm tự hào và niềm tin của mình vào một tương lai ngày mai tươi sáng, tốt đẹp "Đất nước bốn ngàn năm/Vất vả và gian lao/Đất nước như vì sao/Cứ đi lên phía trước"(Câu ghép). Cụm từ "bốn ngàn năm" đã thể hiện truyền thống lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc. Chưa dừng lại ở đó, với biện pháp so sánh cùng hệ thống tính từ "vất vả, gian lao" không chỉ khiến câu thơ thêm tính gợi hình, gợi cảm mà còn thể hiện những khó khăn, gian khổ mà đất nước đã và đang phải trải qua. Nhưng dù con đường ấy có chông gai như thế nào, thì đất nước ta vẫn tiến lên phía trước.