K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:

A/ Vào năm mười hai tuổi.

B/ Sáu đã theo anh trai. 

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.

D/ Sáu => Chọn D

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:

A/ Hồn nhiên.

B/ Hồn nhiên, vui tươi. => chọn B

C/ Vui tươi, tin tưởng.

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.

Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?

A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn. => A

B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.

C/ Chị Sáu rất dũng cảm.

D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.

Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:

A/ mỉm cười, nhìn, trói.

B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn. => Chọn B

C/ chị, trời xanh, giọng hát.

D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.

Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?

A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?

B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?

C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?

D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không? => Chọn D

11 tháng 2 2022

Hơi dài 

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:A/ Vào năm mười hai tuổi.B/ Sáu đã theo anh trai.C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.D/ SáuTính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” là:A/ Hồn nhiên.B/ Hồn nhiên, vui tươi.C/ Vui tươi, tin tưởng.D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.Câu văn nào sau đây có...
Đọc tiếp

Chủ ngữ trong câu: “Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” :

A/ Vào năm mười hai tuổi.

B/ Sáu đã theo anh trai.

C/ Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.

D/ Sáu

Tính từ trong câu: “Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước.” :

A/ Hồn nhiên.

B/ Hồn nhiên, vui tươi.

C/ Vui tươi, tin tưởng.

D/ Hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng.

Câu văn nào sau đây có sử dụng từ láy?

A/ Chị Sáu là một cô gái xinh xắn.

B/ Chị Sáu là một cô gái dũng cảm.

C/ Chị Sáu rất dũng cảm.

D/ Chúng em rất kính trọng chị Sáu.

Trong câu: “Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.” có các động từ là:

A/ mỉm cười, nhìn, trói.

B/ mỉm cười, cất cao, đi, nhìn.

C/ chị, trời xanh, giọng hát.

D/ mỉm cười, trời xanh, cột trói.

Câu hỏi nào sau đây thể hiện yêu cầu đề nghị, mong muốn?

A/ Bạn có phải là học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu không?

B/ Bố của Lan là bác sĩ phải không?

C/ Mắt của bạn Hồng bị làm sao thế?

D/ Bạn có thể im lặng để mình nghe cô giảng bài được không?

 

2

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3; A
Câu 4: A
câu 5: C

11 tháng 2 2022

1d 2d 3a 4a 5c

CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU     Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.     Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU

     Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.

     Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.

     Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ".

Một tiếng hô: "Bắn".

Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.

Câu 5: Viết cảm nhận của em khi đọc bài "Câu chuyện của chị Võ Thị Sáu” trong đó có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?

1
19 tháng 3 2022

Câu 5: Khi đọc bài "Câu chuyện của chị Võ Thị Sáu", em cảm nhận chị Sáu là người con gái kiên cường, là tấm gương lạc quan yêu đời, luôn tin tưởng vào thắng lợi cách mạng.

cảm ơn bạn nhen

CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU     Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.     Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui...
Đọc tiếp

CÂU CHUYỆN VỀ CHỊ VÕ THỊ SÁU

     Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng. Mỗi lần được các anh giao nhiệm vụ gì Sáu đều hoàn thành tốt. Một hôm, Sáu mang lựu đạn phục kích giết tên cai Tòng, một tên Việt gian bán nước ngay tại xã nhà. Lần đó, Sáu bị giặc bắt. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, giặc Pháp đưa chị ra ở Côn Đảo.

     Trong ngục giam, chị vẫn hồn nhiên, vui tươi, tin tưởng vào ngày chiến thắng của đất nước. Bọn giặc Pháp đã lén lút đem chị đi thủ tiêu, vì sợ các chiến sĩ cách mạng trong tù sẽ nổi giận phản đối. Trên đường ra pháp trường, chị đã ngắt một bông hoa còn ướt đẫm sương đêm cài lên tóc. Bọn chúng kinh ngạc vì thấy một người trước lúc hi sinh lại bình tĩnh đến thế. Tới bãi đất, chị gỡ bông hoa từ mái tóc mình tặng cho người lính Âu Phi. Chị đi tới cột trói: mỉm cười, chị nhìn trời xanh bao la và chị cất cao giọng hát.

     Lúc một tên lính bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào mặt lũ đao phủ "Tao chỉ biết đứng, không biết quỳ".

Một tiếng hô: "Bắn".

Một tràng súng nổ, chị Sáu ngã xuống. Máu chị thấm ướt bãi cát.

Trích trong quyển Cẩm nang đội viên

Câu 6: Là một học sinh, em sẽ làm gì để đền đáp công lao của những người có công với cách mạng như chị Võ Thị Sáu? (viết 2-3 câu)

1
28 tháng 3 2022

Thế hệ đi trước đã có công lao to lớn với cách mạng, với tổ quốc. Để đền đáp công lao ấy em luôn ra sức học tập, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi.

Tích cực thăm viếng, dọn vệ sinh tượng đài liệt sĩ của xã nhà.

7 tháng 5 2023

Trạng ngữ: Trong ngục giam

Chủ ngữ: Chị

Vị ngữ: vẫn hồn nhiên.....của đất nước

7 tháng 5 2023

Trang ngữ: Trong ngục giam

Chủ ngữ: Chị

Vị ngữ: vẫn hồn nhiên, vui tươi,......của đất nước

7 tháng 1 2022

Chủ ngữ trong câu: “ Vào năm mười hai tuổi, Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng.” là:

A.

Vào năm mười hai tuổi

B.

Sáu đã theo anh trai

C.

Sáu đã theo anh trai hoạt động cách mạng

D.

Sáu

19 tháng 2 2022

Chủ ngữ trong câu: Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta. Do từ ngữ nào tạo thành

danh từ

Cụm danh từ nhé

Cụm danh từ

Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.Chủ ngữ do ………………..tạo thành(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.Chủ ngữ do ………………..tạo thành(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê...
Đọc tiếp

Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)

(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.

Chủ ngữ do ………………..tạo thành

(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.

Chủ ngữ do ………………..tạo thành

(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin

Chủ ngữ do ………………..tạo thành

Bài 4 :  Điền từ anh hùng hoặc anh dũng, dũng cảm vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:

(1) Người chiến sĩ giải phóng quân ấy đã….hi sinh trong chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam.

(2) Những người chiến sĩ giải phóng quân đã nêu cao truyền thống …..của dân tộc trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

(3) Lòng……….. của người chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.

Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì ?

                                                              a............ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.

                                                              b............. là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.

                                                              c........... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.

Bài 6: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ

(1) Quê hương

 

(2) Việt Nam

 

(3) Bác Hồ kính yêu

 

Bài 7: Xác định các câu kể mẫu Ai - là gì ? trong bài thơ sau và gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu ấy:

                                                                                                Nắng

                                                                                      Bông cúc là nắng làm hoa'

                                                                                      Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng

                                                                                      Lúa chín là nắng của đồng

                                                                                      Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.

Bài 8*: Đặt câu theo mẫu Ai-là gì có từ:

a) Dũng cảm là chủ ngữ

 

b) May mắn là chủ ngữ

 

Bài 9: Cho các từ sau: sông núi, lung linh, chật chội, nhà, dẻo dai, ngọt, phố xá, ăn, đánh đập.

                                                              Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách:

                                                              a. Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép).

Từ đơn

Từ láy

Từ ghép

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT).

Danh từ

Động từ

Tính từ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 10: Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các đoạn văn dưới đây

a) Bỗng một hôm, Hòn Đá cất tiếng nói:

- Hỡi Chim Ưng, ta đây cao không kém gì ngươi, nhưng đứng trên cao mãi cũng chán. Ta muốn cùng ngươi bay xuống dưới sâu kia, thì xem ai tới trước.

b) Thị Kính - nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính - là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.

c) Một số nhiệm vụ của học sinh

-  Có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện.

-  Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập

- Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi

- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.

-  Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng

- Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.

d)Tuần trước, vào một buổi tối, có hai người bạn học cũ đến thăm tôi: Châu – họa sĩ và Hiền – kỹ sư một nhà máy cơ khí. Châu hỏi tôi:

- Cậu có nhớ thầy Bản không?

- Nhớ chứ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi nhỏ phải không?

 

 

 

0