K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Chọn A

25 tháng 3 2020

Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?

A. cổ tích C. cổ kính

B. cổ thụ D. cổ tay

25 tháng 3 2020

Chữ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với chữ cổ trong các câu còn lại ?

A.cổ tích

B.cổ tay

C.cổ thụ

D.cổ kính

~~~Learn Well Vy Truc Tran~~~

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :A. Hỏi về số lượngB. Hỏi về vật, ngườiC.Trỏ số lượng D. hỏi về hoạt động, tính chất2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?A. Sự nhỏ bé, cô đơnB. sự trong trắngC. thân phận thấp hènD. sự tội nghiệp3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?A. cổ...
Đọc tiếp

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về vật, người

C.Trỏ số lượng

D. hỏi về hoạt động, tính chất

2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?

A. Sự nhỏ bé, cô đơn

B. sự trong trắng

C. thân phận thấp hèn

D. sự tội nghiệp

3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?

A. cổ tích C. cổ kính

B. cổ thụ D. cổ tay

4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. hoán dụ

D. nhân hóa

5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?

A. em tôi thông minh và lười

B. em tôi thông minh nhưng lười

C. em tôi lười cho dù rất thông minh

D. em tôi lười vì thông minh

-các bạn giúp mk với nha !hahamình đang cần gấp lắm khocroi-

6
27 tháng 11 2016

1/ Trong câu "Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu châu chấu ?" , đại từ bao nhiêu dùng để :

A. Hỏi về số lượng

B. Hỏi về vật, người

C.Trỏ số lượng

D. hỏi về hoạt động, tính chất

2/ hình ảnh con cò có ý nghĩa gì trong ca dao ?

A. Sự nhỏ bé, cô đơn

B. sự trong trắng

C. thân phận thấp hèn

D. sự tội nghiệp

3/ Từ "cổ" trong từ nào sau đây đồng âm với từ "cổ " trong những từ còn lại ?

A. cổ tích C. cổ kính

B. cổ thụ D. cổ tay

4/ những hình ảnh đứng sau từ " thân em" được sử dụng biện pháp tu từ nào ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. hoán dụ

D. nhân hóa

5/ cách nào diễn đạt dùng cho ý câu văn sau ?

A. em tôi thông minh và lười

B. em tôi thông minh nhưng lười

C. em tôi lười cho dù rất thông minh

D. em tôi lười vì thông minh

Chúc bn hc tốt!

27 tháng 11 2016

1.

A:hỏi về số lượng

2.

C:thân phận thấp hèn

3.

D:Cổ tay

4.

B:so sánh

5

B: em tôi thông minh nhưng lười

28 tháng 12 2021

Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại?

A. Cổ tích

B. Cổ tay

C. Cổ thụ

D. Cổ kính

28 tháng 12 2021

Chữ “cổ” nào không đồng nghĩa với chữ “cổ” trong những từ còn lại?

A. Cổ tích

B. Cổ tay

C. Cổ thụ

D. Cổ kính

22 tháng 12 2016
  1. rọi
  2. chiếu
19 tháng 1 2017

1. Rọi

2. Chiếu

3 tháng 12 2018

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

18 tháng 11 2021

ghĩa khác nhau của danh từ cổ:

Nghĩa 1: Bộ phận của cơ thể nối đầu với thânVí dụ: Tiện đây anh nắm cổ tay/ Anh hỏi câu này có lấy anh không?Nghĩa 2: Sự cứng cỏi không chịu thuyết phụcVí dụ: Tôi nói anh ấy không chịu thay đổi, cứng đầu cứng cổ lắmNghĩa 3: Bộ phận co lại ở phần đầu của một số đồ vật (cổ chai)Ví dụ: Cổ chai này bé quáNghĩa 4: Bộ phận của áo hoặc giàyVí dụ: Chiếc cổ áo này bị bẩn rồi
16 tháng 9 2016

Cù lao chín chữ: chín chữ nói về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề ( cù: siêng năng, lao,: khó nhọc; chín chữ cù lao gồm: sinh: đẻ , cúc : nâng đỡ , phủ, vướt ve, cho ăn, trưởng: nuôi cho lớn, dục: dạy dỗ, cố: trông nom, đoái hoài: theo dõi tính tình mà uốn nắn. Phúc ( phú ) : che chở )

Thắt cổ bồng:  eo, thót ở giữa như hình cái bồng ( bồng là 1 nhạc cụ, 2 đầu bịt như mặt trống, chính giữa thắt eo) 

Ví dụ: mâm bồng thường dùng để xếp ngũ quả trên bàn thờ.

Chúc bạn học tốt!

 

16 tháng 9 2016

Nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”.

27 tháng 7 2021

1. Là câu rút gọn. Rút gọn chủ ngữ

2. Không hiểu đề lắm á em

28 tháng 7 2021

Chị ơi, em quên cho câu lựa chọn. Em sửa lại rồi ạ