K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2018

Đáp án D

26 tháng 1 2017

- Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu.

- So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại kháng thể và các lizozim.

- Trẻ nhỏ và người cao tuổi dễ mẫn cảm với các bệnh nhiễm trùng vì hệ thống miễn dịch của họ hoặc yếu hay ít hoặc không hoạt động nữa.

20 tháng 10 2017

Giai đoạn biểu hiện triu chứng AIDS: Các bệnh cơ hi: tiêu chảy; viêm da, sưng hạch, lao, ung thư Kaposi, mất trí, sốt kéo dài, sút cân,... xut hiện do số lượng tế bào limpho T - CD4 giảm nhiều.

Đáp án C

20 tháng 4 2019

HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.

I, II, III à đúng

IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.

Đáp án B

24 tháng 3 2017

Đáp án: D

17 tháng 5 2016

1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:

- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ 
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ 
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau 

2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
 

 

17 tháng 5 2016

Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:

 a.Giai đoạn hấp phụ:

- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.

b.Giai đoạn xâm nhập:

- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”

c.Giai đoạn sinh tổng hợp

- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình

 d.Giai đoạn lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh

e.Giai đoạn phóng thích

- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:

- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.

- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR

Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:

- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….

- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…

23 tháng 3 2023

- Ý tưởng này có tính khả thi.

- Giải thích:

+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.

+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.

+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là A. Là bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác B. Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác C. Là bệnh do vi sinh vật gây nên D. Cả A, B và C Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm? A. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut B. Gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut C. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut D. Gồm vi khuẩn, vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là

A. Là bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác

B. Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác

C. Là bệnh do vi sinh vật gây nên

D. Cả A, B và C

Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm?

A. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut

B. Gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut

C. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut

D. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, côn trùng chứa virut

Câu 3: Bệnh HIV/AIDS truyền từ mẹ sang con theo con đường

A. Truyền dọc, do động vật trung gian mang virut HIV từ mẹ truyền sang con

B. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang thai qua nhau thai

C. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang con qua sữa mẹ hoặc do tác động gì đó khi mẹ sinh con

D. Cả A, B và C

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các bệnh truyền nhiễm ở người?

A. Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

B. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa

C. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục

D. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh.

Câu 5: Miễn dịch là

A. Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác

B. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh

C. Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh

D. Cả A, B và C

Câu 6: Miễn dịch không đặc hiệu có đặc điểm nào sau đây?

A. Có tính bẩm sinh

B. Là miễn dịch học được

C. Có tính tập nhiễm

D. Là miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh

Câu 7: Miễn dịch đặc hiệu

A. Có tính bẩm sinh

B. Có tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại

C. Có tính tập nhiễm

D. Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên

Câu 8: Điều nào sau đây là đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch?

A. Đều là miễn dịch không đặc hiệu

B. Có sự hình thành kháng nguyên

C. Tế bào T độc tiết ra protein độc có tác dụng làm tan tế bào bị nhiễm virut

D. Có sự hình thành kháng thể

Câu 9: Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?

A. Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn

B. Số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn

C. Người đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra

D. Cả A, B và C

Câu 10: Vi sinh vật có thể lây bệnh theo con đường nào sau đây?

A. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường thần kinh

B. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục

C. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, qua da

D. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, con đường thần kinh qua da

1
21 tháng 4 2019

Câu 1: Bệnh truyền nhiễm là

A. Là bệnh do cá thể này tạo nên cho cá thể khác

B. Là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác

C. Là bệnh do vi sinh vật gây nên

D. Cả A, B và C

Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói tác nhân gây bệnh truyền nhiễm?

A. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, virut

B. Gồm vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, virut

C. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật, virut

D. Gồm vi khuẩn, vi nấm, động vật nguyên sinh, côn trùng chứa virut

Câu 3: Bệnh HIV/AIDS truyền từ mẹ sang con theo con đường

A. Truyền dọc, do động vật trung gian mang virut HIV từ mẹ truyền sang con

B. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang thai qua nhau thai

C. Truyền dọc, HIV từ mẹ truyền sang con qua sữa mẹ hoặc do tác động gì đó khi mẹ sinh con

D. Cả A, B và C

Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về các bệnh truyền nhiễm ở người?

A. Cúm, viêm phổi, viêm phế quản, viêm họng, cảm lạnh, bệnh SARS là những bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

B. Viêm gan, gan nhiễm mỡ, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày – ruột là những bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa

C. Bệnh hecpet, bệnh HIV/AIDS, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung, viêm gan B, viêm gan A là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường tình dục

D. Viêm não, viêm màng não, bại liệt là những bệnh truyền nhiễm lây lan qua đường thần kinh.

Câu 5: Miễn dịch là

A. Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác

B. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh

C. Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh

D. Cả A, B và C

Câu 6: Miễn dịch không đặc hiệu có đặc điểm nào sau đây?

A. Có tính bẩm sinh

B. Là miễn dịch học được

C. Có tính tập nhiễm

D. Là miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh

Câu 7: Miễn dịch đặc hiệu

A. Có tính bẩm sinh

B. Có tính bẩm sinh hoặc tập nhiễm tùy từng loại

C. Có tính tập nhiễm

D. Không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên

Câu 8: Điều nào sau đây là đặc điểm riêng của miễn dịch thể dịch?

A. Đều là miễn dịch không đặc hiệu

B. Có sự hình thành kháng nguyên

C. Tế bào T độc tiết ra protein độc có tác dụng làm tan tế bào bị nhiễm virut

D. Có sự hình thành kháng thể

Câu 9: Có hiện tượng, trong môi trường sống của một người có nhiều vi sinh vật gây một loại bệnh nhưng người đó vẫn sống khỏe mạnh. Giải thích nào sau đây là đúng với hiện tượng này?

A. Con đường xâm nhập thích hợp của loại vi sinh vật đó đã bị ngăn chặn

B. Số lượng vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể của người đó không đủ lớn

C. Người đó có khả năng miễn dịch đối với loại bệnh do vi sinh vật đó gây ra

D. Cả A, B và C

Câu 10: Vi sinh vật có thể lây bệnh theo con đường nào sau đây?

A. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường thần kinh

B. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục

C. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, qua da

D. Con đường hô hấp, con đường tiêu hóa, con đường tình dục, con đường thần kinh qua da

23 tháng 3 2023

- Biện pháp chung hạn chế sự lây truyền của virus:

- Chăm sóc sức khỏe bản thân, tăng cường sức đề kháng.

- Tiêm vaccine đầy đủ theo quy định.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, nơi ở sạch sẽ.

- Biện pháp riêng theo cơ chế lây truyền của mỗi loại virus:

+ Đối với virus lây truyền qua đường hô hấp: Đeo khẩu trang thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người,…; Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay; Giữ khoảng cách an toàn khi tiếp xúc với người khác;…

+ Đối với virus lây truyền qua đường tiêu hóa: Thực hiện ăn uống hợp vệ sinh; Không dùng chung bát đũa, li uống nước,… với người khác;…

+ Đối với virus lây truyền qua đường tình dục: Sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội,…

+ Đối với virus lây truyền từ mẹ sang con: Tiêm vaccine đầy đủ trước khi mang thai, nếu mẹ bị nhiễm virus thì cần chữa khỏi trước khi sinh con,…