K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

\(1.2+2.3+3.4+...+n\left(n+1\right)=\frac{1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+n\left(n+1\right).3}{3}\)

\(=\frac{1.2.\left(3-0\right)+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-\left(n-1\right)\right]}{3}\)

\(=\frac{1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}{3}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)}{6}=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\frac{3n\left(n+1\right)}{6}\)

\(=\frac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Vậy chọn C

11 tháng 12 2021

c c c c c cccccccc c c c cccc cccccc ccccccccc ccccccccccccccccccc cc 

2 tháng 3 2018

\(1) VP= \frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)\(= \frac{n+1}{n(n+1)}-\frac{n}{n(n+1)}\)\(= \frac{n+1-n}{n(n+1)}\)\(= \frac{1}{n(n+1)}\)\(= VT\)

2) \(VP= \frac{1}{n+1}-\frac{1}{(n+1)(n+2)}= \frac{(n+2)}{n(n+1)(n+2)}-\frac{n}{n(n+1)(n+2)}\)\(= \frac{n+2-n}{n(n+1)(n+2)}= \frac{2}{n(n+1)(n+2)}=VT\)

3) \(VP= \frac{1}{n(n+1)(n+2)}-\frac{1}{(n+1)(n+2)(n+3)}=\frac{n+3}{n(n+1)(n+2)(n+3)}-\frac{n}{n(n+1)(n+2)(n+3)}\)\(= \frac{n+3-n}{n(n+1)(n+2)(n+3)}=\frac{3}{n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)}=VT\)

Những ý sau làm tương tự, thế mà chẳng thèm mở mồm ra hỏi bạn :))

2 tháng 3 2018

chị thương ơi gửi em câu 6,7

13 tháng 1 2023

a) Ta có : n+1⋮ n+1

⇒[(n+6)-(n+1)]⋮n+1

⇒5⋮n+1

⇒n+1ϵ {-1;1;5;-5}

⇒nϵ{0;-2;4;-6}

b) Ta có :2(2n+1)⋮2n+1⇔4n+2⋮2n+1

Mà 4n+9⋮2n+1

⇒[(4n+9)-(4n+2)]⋮2n+1

⇒7⋮2n+1⇔2n+1ϵ{-1;1;-7;7}

2n+1

1 -1 -7 7
2n 0 -2 -8 6
n 0 -1 -4 3

c)Ta có : 2(n-1)⋮n-1⇔2n-2⋮n-1

⇒[(2n)-(2n-2)]⋮n-1

⇒2⋮n-1⇔n-1ϵ{1;-1;-2;2}

n-1 1 -1 2 -2
n 2 0 3 -1
         

d)n+4⋮n+1

⇒[(n+4)-(n+1)]⋮n+1

⇒3⋮n+1⇔n+1ϵ{1;-1;3;-3}

n+1 1 -1 3 -3
n 0 -2 2 -4

 

7 tháng 12 2019

a) Ta chia làm 2 trường hợp

*Trường hơp 1: n chẵn

Nếu n chẵn => (n + 10)⋮2 => (n+10)(n+15)⋮2

*Trường hợp 2: n lẻ

Nếu n lẻ => (n + 15)⋮ 2 => (n+10)(n+15)⋮2

Vậy với mọi trường hợp n ∈ N thì (n+10)(n+15)⋮2

8 tháng 12 2019

Thanks.

3 tháng 11 2020

6/ \(\frac{2n-4}{n}=\frac{2n}{n}-\frac{4}{n}\) \(=2-\frac{4}{n}\)

Để 2n - 4 chia hết cho n thì 4 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 2; n = 4

7/ \(\frac{35+12n}{n}=\frac{35}{n}+\frac{12n}{n}=\frac{35}{n}+12\)

Để 35 + 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

\(\Rightarrow\) n = 1; n = 5; n = 7; n = 35

3 tháng 11 2020

1/ Để 7 \(⋮\) n (n \(\in N\)) thì n = 1; n = 7

2/ Để 7 \(⋮\) \(\left(n-1\right)\) thì \(n-1=1;n-1=-1;n-1=7;n-1=-7\)

*) \(n-1=1\)

n = 1 + 1

n = 2 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-1\)

\(n=-1+1\)

n = 0 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=7\)

n = 7 + 1

n = 8 (thỏa mãn n là số tự nhiên)

*) \(n-1=-7\)

\(n=-7+1\)

\(n=-6\) (không thỏa mãn n là số tự nhiên)

Vậy n = 8; n = 2; n = 0

8 tháng 8 2023

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )