K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2019

Tham khảo:Câu hỏi của Nam Võ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(x^2=mx+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-mx-3=0\)(1)

Vì ac<0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt

hay (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m(Đpcm)

19 tháng 2 2022

Ta có:

\(\left(d_1\right):2x-y=-1.\Leftrightarrow2x+1=y.\\ \left(d_2\right):x+2y=12.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}x+6=y.\)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right):\)

\(2x+1=\dfrac{-1}{2}x+6.\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=5.\\ \Leftrightarrow x=2.\)

\(\Rightarrow y=5.\)

Thay \(x=2;y=5\) vào \(\left(d\right):\)

\(2m+1=5.\\ \Leftrightarrow m=2.\)

Vậy \(m=2\) thì \(\left(d\right);\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) đồng quy tại 1 điểm.

21 tháng 2 2022

cảm ơn ạ^^

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-mx-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\)

\(\Delta=m^2-8\)

Để (P) cắt (d) tại 1 điểm duy nhất thì Δ=0

hay \(m\in\left\{2\sqrt{2};-2\sqrt{2}\right\}\)

b: Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=-\left(-2\right)^2=-4\)

hay m=-4