K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

A B C M N D

a, xét tam giác ABN và tam giác ACM có : 

góc A chung

AB = AC (gt)

AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = tam giacd ACM (c-g-c)

=> BN = CM (đn)

b, có AB = AC (gt)  

AB = BM + MA 

AC = CN + NA 

AM = AN (gt)

=> BM = CN 

AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại A (đn) => góc ABC = góc ACB (tc)

xét tam giác BCM và tam giác CBN có : BC chung

=> tam giác BCM = tam giác CBN (c-g-c)

c, tam giác BCM = tam giác CBN (Câu b)

=> góc DBC = góc DCB (đn) mà góc DBC = 30

xét tam giác DBC có : góc DBC + góc DCB + góc BDC = 180 (đl) 

góc BDC = 180 - 30.2 = 120 

mà góc BDC = góc MDN (đối đỉnh)

=> góc MDN = 120 

28 tháng 10 2019

a) Xét ΔABN và ΔACM có:

AB=AC

^BAC: góc chung

AM=AN

=>ΔABN=Δacm(c.g.c) 

=>BN=CM(hai cạnh tương ứng )

b) Ta có:

AB=AC

AM=AN

=>MB=NC

Xét ΔBCM và ΔCBN có:

MB=NC

BC:cạnh chung 

BN=CM

=>ΔBCM=ΔCBN(c.c.c) 

c) Vì ^BDC và ^MDN là hai góc đối đỉnh 

=>^BDC=^MDN

=>^MDN=30°

7 tháng 10 2019

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

7 tháng 10 2019

Mơn bạn nhìu!!! vui

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD
AM chung

BM=DM

Do đó: ΔAMB=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trug tuyến

nen AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

BD=CD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

b: Sửa đề: DM\(\perp\)AB tại M. Chứng minh AC\(\perp\)DN

Xét ΔAMD và ΔAND có

AM=AN

\(\widehat{MAD}=\widehat{NAD}\)

AD chung

Do đó: ΔAMD=ΔAND

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{AND}\)

mà \(\widehat{AMD}=90^0\)

nên \(\widehat{AND}=90^0\)

=>DN\(\perp\)AC

c: Xét ΔKCD và ΔKNE có

KC=KN

\(\widehat{CKD}=\widehat{NKE}\)(hai góc đối đỉnh)

KD=KE

Do đó: ΔKCD=ΔKNE

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

Ta có: ΔKCD=ΔKNE

=>\(\widehat{KCD}=\widehat{KNE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NE//DC

=>NE//BC

ta có: NE//BC

MN//BC

NE,MN có điểm chung là N

Do đó: M,N,E thẳng hàng

27 tháng 12 2017

Hình vẽ:

A B C M H K

Giải:

a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC, có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC)

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)(đpcm)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (Hai góc tương ứng)

b) Ta có: \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\left(đpcm\right)\)

c) Xét tam giác AHM và tam giác AKM, có:

\(AH=AK\left(gt\right)\)

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (\(\Delta AMB=\Delta AMC\))

AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(c.g.c\right)\)(đpcm)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMH}=\widehat{AMK}\) (Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow\) MA là tia phân giác của \(\widehat{HMK}\) (đpcm)

d) Ta có: \(AB=AC\left(gt\right)\)

Lại có: \(AH=AK\left(gt\right)\)

Lấy vễ trừ theo vế, ta được:

\(AB-AH=AC-AK\)

\(\Leftrightarrow BH=CK\)

Xét tam giác BHM và tam giác CKM, có:

\(BH=CK\) (Chứng minh trên)

\(HM=HK\left(\Delta AHM=\Delta AKM\right)\)

\(MB=MC\) (M là trung điểm BC)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(c.c.c\right)\) (đpcm)

27 tháng 12 2017

a.

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

\(AB=AC\left(gt\right)\\ AM\left(chung\right)\\ BM=CM\\ \Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

b.

\(\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\\ \Rightarrow AM\perp BC\)

c.

\(\Delta ABM=\Delta ACM\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

Xét \(\Delta AHM\)\(\Delta AKM\) có :

\(AH=AK\left(gt\right)\\ \widehat{HAM}=\widehat{KAM}\left(cmt\right)\\ AM\left(chung\right)\\ \Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{HMA}=\widehat{KMA}\)

=> MA là tia phân giác góc HMK

d.

AB=AC

AH=AK

=> BH=CK

AB=AC => tg ABC cân tại A

=> góc B = góc C

Xet \(\Delta BHM\)\(\Delta CKM\) có :

\(BH=CK\left(cmt\right)\\ \widehat{B}=\widehat{C}\\ MB=MC\\ \Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(c-g-c\right)\)

4 tháng 12 2018

A B C M D E 1 2

a, Vì M là trung điểm cạnh BC => MB = MC

Xét △ABM và △ACM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (cmt)

AM chung

=> △ABM = △ACM (c-c-c)

b, Vì △ABM = △ACM (cmt)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)

=> \(2\widehat{AMB}=180^o\)

=> \(\widehat{AMB}=90^o\)

=> AM ⊥ BC

c, Xét △ADM và △AEM có:

AD = AE(gt)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (do ABM = ACM)

AM chung

=> △ADM = △AEM (c-g-c)