K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. N    B. Z      C. Q     D. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. D    B. C      C. I       D. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ

A.\ \ \ \sqrt{2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ \ \sqrt{3}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \ \ \sqrt{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ \ \ \sqrt{5}

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7} và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.

A.\ -\frac{24}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ 40\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ -296\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ -\frac{56}{5}

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A.\ \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{x}{5}=\frac{y}{4}

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c} tính giá trị của

D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}

A.\ \frac{12}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{2}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \frac{5}{2}\ \ \ \ \ \ D.\ \frac{5}{12}

Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8). 42n= (-2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a)  1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |

c)  \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết  \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

2 tháng 11 2019

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. N    B. Z      C. Q     D. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. D    B. C      C. I       D. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ

A.\ \ \ \sqrt{2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ \ \sqrt{3}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \ \ \sqrt{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ \ \ \sqrt{5}

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7} và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.

A.\ -\frac{24}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ 40\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ -296\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ -\frac{56}{5}

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A.\ \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{x}{5}=\frac{y}{4}

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c} tính giá trị của

D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}

A.\ \frac{12}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{2}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \frac{5}{2}\ \ \ \ \ \ D.\ \frac{5}{12}

Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8)3 . 42n= (-2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a)  1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |

c)  \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết  \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

30 tháng 12 2016

leen google sớt nha bạn

20 tháng 2 2018

X =\(\frac{5\cdot2+6\cdot5+9\cdot n+10\cdot1}{2+5+n+1}\)\(6,8\)

=> \(\frac{10+30+9n+10}{8+n}\)\(6,8\)

=> \(\frac{50+9n}{8+n}\)\(\frac{34}{5}\)=> \(5\cdot\left(50+9n\right)\)\(34\cdot\left(8+n\right)\)

=> \(250+45n=272+34n\)

=> \(45n-34n=272-250\)

=> \(11n=22\)=> \(n=2\)

20 tháng 2 2018

Cảm ơn bạn nha. Mình đã tìm được câu giải đáp từ cô giáo rồi. Bạn cho mình xin một vài đề mẫu nâng cao kiểm tra một tiết toán số lớp 7 chương 3 với ạ. Mình sẽ k câu trả lời cho :* 

10 tháng 11 2018

Tớ kiểm tra rồi nè, mà chắc đề không giống đâu!

10 tháng 11 2018

to cung vay nhung lam sao de dua den tay cau

25 tháng 12 2016

cô mik dốt lắm không có bài khó

leuleu

24 tháng 10 2017

thần kinh mà học chương 2

21 tháng 11 2017

bạn từ luyện tập hay ôn tập lại đi chứ đâu có pik đề của mình có giống đề của bạn hay ko ? :3

21 tháng 11 2017

Thực ra ko có đề nào giống nhau cả.Mik nghĩ bn chỉ cần ôn lại bài trong vở hoặc sgk là đủ ;)

2 tháng 3 2018

Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ)

2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ)

3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ)

4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ)

5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ)

Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :

7 4 4 6 6 4 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 5 5 5
7 2 7 6 7 8 6 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ)

b)Lập bảng tần số (1,5đ)

c)Tính số trung bình cộng (1,5đ)

d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ)

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ)

Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ?

— HẾT —

2 tháng 3 2018

Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x) 5 6 9 10
Tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV - ĐẠI SỐ 7 ĐỀ BÀI I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1 Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 x  5 y tại x = 2; y = -1 là 2 A. 12,5 B. 1 C. 0 D. 10 3 6 Câu 2 : Bậc của đơn thức – x y là: A. 3 B. 6 C. 18 D. 9 1 2 5 2 Câu 3: Kết quả của xy  xy là 2 4 3 2 7 2 7 2 3 2 A. xy B. xy C.  xy D. xy 4 4 4 4 3 1 5 3 Câu 4: Kết quả của phép tính ( xy).( x y ) là: 4 3 1 6 2 1 6 4 A.  x y B.  x y C. 4x 6y4 D. -4x6y4 4 4 Câu 5 : Trong các đơn thức sau : – 2xy5 ;7 ; - 3x5y ; 6xy5; x4y; 0. Số các cặp đơn thức đồng dạng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 *Hãy chọn cụm từ thích hợp: “bằng 0; bằng a; một nghiệm; hai nghiệm; ba nghiệm” điền vào chỗ trống câu sau: Câu 6: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị ................. thì ta nói a (hoặc x = a) là ..........................của đa thức đó. II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1 (2,0điểm). cho các đơn thức: 5xy 2 ; x 2 y 2 ; 2 xy 2 ; 3x 2 y 2 a. Sắp xếp các đơn thức thành nhóm đồng dạng b. Tính tổng các đơn thức trên Bài 2 (3,0điểm). Cho hai đa thức P  5 xyz  3x 2  11 và Q  15  5 x 2  xyz Tính: a/ P + Q b/ P – Q Bài 3 (3,0điểm). Cho đa thức P x   5 x 2  2  4 x 3  4 x 2  2 x  6 x 5 a/ Thu gọn rồi sắp xếp các hạng tử của đa thức P x  theo luỹ thừa giảm dần của biến b/ Tìm bậc của đa thức và hệ số cao nhất của đa thức P x  . c/ Tính P(-2) Bài 4 (2,0 điểm) Cho đa thức Ax   ax 2  bx  6 có bậc 1 và A1  3 . Tìm a và b, biết (a, b là hằng số)
  2. Câu 5 (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 Tại x = 0,5 ; y = -4 Câu6(3 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 2x 3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x 2 - 2 và Q(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 + 2x2 1. Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. 2. Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x) 3. Gọi M(x) = P(x)+ Q(x). Tìm bậc của M(x). Câu7: (2 điểm) Hãy điền đơn thức thích hợp vào một ô trống dưới đây 5x 2yz = 25x3y2z2 15x 3y2z = 5xyz . 25x4yz .= -x2yz = 1  xy 3 z = 2 Câu 8: ( 1 Điểm ) Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5 Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm. BÀI LÀM
  3. Hướng dẫn chấm và thang điểm: Câu Nội dung đáp án Thang điểm Trắc Mỗi ý đúng cho 0,5 đ nghiệm 1.D 2.D 3. A 4.C 5.B. 6. bằng 0; là một nghiệm 3đ Thu gọn: A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2 Câu 7 = – 3xy - 4y2 0,5đ Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A= 6 – 64 = - 58 1đ 1) Thu gọn và viết đa thức P(x); Q(x) theo chiều giảm dần của biến. Câu 8 0,5đ P(x) = 2x3 – 3x + x5 – 4x3 + 4x – x5 + x 2 -2 = 2x 3– 4x3 + x 5 – x5 + x2 + 4x – 3x -2 0,5đ = - 2x3 + x2 + x -2 0,5đ Q(x) = x 3 – 2x2 + 3x + 1+2x2 = x 3 + 3x + 1 2)Tính P(x)+ Q(x); P(x) - Q(x) 0,5đ Đặt đúng phép tính rồi tính được: 0,5đ 3 2 P(x)+ Q(x) = - x + x +4x -1 0,5đ P(x) - Q(x) = -3 x3 + x2 -2x -3 3) Vì M(x) = - x3 + x2 +4x -1 nên M(x) có bậc 3 1đ
  4. Phßng GD & §T Thanh Tr× §Ò kiÓm tra ch­¬ng I Tr­êng THCS Ngäc Håi ------------------ M«n: §¹i sè 7 Thêi gian: 45 phót I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2 ®iÓm). C©u 1. C¸c kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? 1)  5  5 2) x 2  x víi mäi x  Q 3)  59 . 52   511 4) Mäi sè v« tØ ®Òu kh«ng ph¶i lµ sè h÷u tØ. C©u 2. Chän mét ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng trong mçi c©u sau: 1) Trong c¸c c¸ch viÕt sau, c¸ch viÕt nµo ®óng? A) 3  Q B) 5  R C) I  R D) 0,112  N 25 1 2) Gi¸ trÞ cña biÓu thøc P  0,36.  lµ: 16 4 5 5 A) 1 B) C) D) Mét sè kh¸c 4 2 II.Tù luËn (8 ®iÓm)
  5. Bµi 1(2 ®iÓm). Thùc hiÖn phÐp tÝnh (b»ng c¸ch hîp lý nÕu cã thÓ). 1  3  13 1 a)    7 8 8 7 3 2 1  2 1 b) 9.  :     0,5  1       3  3   2  Bµi 2(2,5 ®iÓm). T×m x, biÕt: 3 1 4 4 1 a) 1 x  1   b) x   0 4 2 5 5 7 Bµi 3(2,5 ®iÓm). Sè häc sinh khèi 6, 7, 8 tØ lÖ víi c¸c sè 9; 8; 7. BiÕt r»ng sè häc sinh khèi 8 Ýt h¬n sè häc sinh khèi 6 lµ 50 häc sinh. TÝnh sè häc sinh mçi khèi ? Bµi 4(1 ®iÓm). a b c a 3 .b 2 .c1930 Cho   vµ a + b + c  0. TÝnh gi¸ trÞ cña M  b c a b 1935 -------------------------------HÕt--------------------------------- Phßng GD & §T Thanh Tr× ®¸p ¸n §Ò kiÓm tra ch­¬ng I Tr­êng THCS Ngäc Håi ------------------ M«n: §¹i sè 7 Thêi gian: 45 phót I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2 ®iÓm). C©u 1. 1) Sai 2) Sai 3) §óng 4) §óng (Mçi ý ®óng ®­îc 0,25®iÓm) C©u 2. 1) C (0,5®iÓm) 2) A (0,5®iÓm) II.Tù luËn (8 ®iÓm) Bµi 1(2 ®iÓm). a)  2 (1 ®iÓm) 7 b) 3 (1 ®iÓm) 5 Bµi 2(2,5 ®iÓm). a) x =  1 11 (1,5 ®iÓm) 35 b) x =  23 ; x=  33 (1 ®iÓm) 35 35
  6. Bµi 3(2,5 ®iÓm) Gäi sè hs khèi 6, 7, 8, lÇn l­ît lµ a, b, c (a, b, c  N*) 0,5®iÓm a b c Ta cã  vµ a - c = 50 0,5®iÓm 9 8 7 a b c a  c 50 =>      25 9 8 7 97 2 0,5®iÓm => a = 225 b = 200 0,5®iÓm c = 175 KÕt luËn. 0,5®iÓm Bµi 4(1 ®iÓm). ¸p dông tÝnh chÊt d·y tØ sè b»ng nhau ta cã: a b c abc    1 b c a bca  a = b ; b = c; c = a  a=b=c a 3 .b 2 .c1930 b 3 .b 2 .b1930 b1935  VËy M    1935  1 b1935 b1935

Bài 1. Tính A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

Lời giải:

Cách 1:

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
   a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
   a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
   …………………..
   an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
   an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)

Cách 2: Ta có

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

Bài 2. Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)

Lời giải

Áp dụng tính kế thừa của bài 1 ta có:

4B = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + ... + (n - 1)n(n + 1).4

= 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + ... + (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - [(n - 2)(n - 1)n(n + 1)]

= (n - 1)n(n + 1)(n + 2) - 0.1.2.3 = (n - 1)n(n + 1)(n + 2)

Bài làm

Mik chỉ cho câu hỏi ôn tập thoy

Câu 1: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

Câu 2: Tính chất tổng ba góc của tam giác ?

Câu 3: Tính chất của 2 đường thẳng song song ?

Câu 4: Góc phụ nhau là góc gì ?

câu 5: Góc bù nhau là góc gì ?

# Dù sao thì, mình cũng chúc bạn thi tốt, mình thi toán hình cách đây 4 ngày r #

25 tháng 10 2018

gian lận nha mik kt từ lâu rồi

mik chiu thôi ko nhắc đâu

5 tháng 11 2019

_BÙI THỊ YẾN NHI_

Đại số ạ..!!