K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2015

ta có: (x+y+z)2=0
\(\Leftrightarrow\)x2+y2+z2+2(xy+z+xz)=0
\(\Leftrightarrow\)1+2(xy+yz+xz)=0
\(\Leftrightarrow\)xy+yz+xz=\(\frac{-1}{2}\)
lại có x2.y2+y2.z2+x2.z2=(xy+yz+xz)2-2xyz(x+y+z)=\(\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\)x4+y4+z4=(x2+y2+z2)2-2(x2.y2+y2.z2+x2.z2)=\(1-2.\frac{1}{4}\)=\(\frac{1}{2}\)
vậy x4+y4+z4=\(\frac{1}{2}\)
(tick nka)

13 tháng 6 2016

Thực hiện phép chia ta được:

\(x^5+2x^4+3x^2+x-3=\left(x^2+1\right)\left(x^3+2x^2-x+1\right)+2x-4\)

để sô dư của phép chia bằng 0 thì 2x-4=0 \(\Leftrightarrow\)x=2

Vậy với x=2 số dư của phép chia bằng 0

a) Ta có: \(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)hay x=1

Vậy: S={1}

c) Ta có: \(x+x^4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1>0\forall x\)

nên x(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-1}

9 tháng 3 2021

Yêu cầu trả lời tất cả 6 câu

17 tháng 8 2016

1,x=6

3,x=-9

\(x^2-1\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2-1+x^2+5x-x-5=0\)

\(2x^2-6+4x=0\)

\(2\left(x^2-3+2x\right)=0\)

\(x^2-3+2x=0\)

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Vậy phương trình trên cs 2 nghiệm là : {1;-3}

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

28 tháng 3 2020

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt