K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

\(x=\frac{2}{2a+1}\inℤ\)

=> 2 ⋮ 2a + 1

=> 2a + 1 thuộc Ư(2)

=> 2a + 1 thuộc {-1; 1; -2; 2} vì a nguyên

=> 2a thuộc {-2; 0; -3; 1}

=> a thuộc {-1; 0}

vậy_

7 tháng 7 2019

#)Giải :

Để x là số nguyên

\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a+1=-2\Rightarrow a=-\frac{3}{2}\\2a+1=-1\Rightarrow a=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2a+1=1\Rightarrow a=0\\2a+1=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(a\in\left\{-\frac{3}{2};-1;0;\frac{1}{2}\right\}\)thì x là số nguyên

8 tháng 7 2016

Để x là số nguyên thì 2\(⋮\)2a+1

     Hoặc \(2a+1\inƯ\left(2\right)\)

Vậy Ư(2)là:[1,-1,2,-2]

    Do đó ta có bảng sau:

2a+1-1-212
2a-2-301
a-1ko TM0ko TM

Vậy a=-1;0

8 tháng 7 2016

\(x=\frac{2}{2a+1}\in Z\)

\(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow2a+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow2a\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-\frac{3}{2};-1;0;\frac{1}{2}\right\}\)

\(a\in Z\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-1;0\right\}\)

7 tháng 8 2017

Để \(x=\frac{5}{2a-1}\) là số nguyên thì \(5⋮2a-1\)

\(\Rightarrow2a-1\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow2a-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Ta lập bảng sau: 

2a-11-15-5
a103-2
ĐK \(a\in Z\)TMTMTMTM

Vậy \(a\in\left\{1;0;3;-2\right\}\).

7 tháng 8 2017

x nguyên khi \(2a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

  • \(2a-1=-5\Rightarrow a=-2\)
  • \(2a-1=-1\Rightarrow a=0\)
  • \(2a-1=1\Rightarrow a=1\)
  • \(2a-1=5\Rightarrow a=3\)
2 tháng 3 2018

Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)

a) Để A là phân số thì  n + 3 phải khác 0

Mà (-3) + 3 = 0

\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1

=> 22 - 1 là bội của x

=> 22 là bội của x

=> x thuộc Ư(22)

Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }

Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }

2 tháng 3 2018

Bạn chỉnh sửa câu b ở bài 1 thành như sau:

b) Ta có: n thuộc Z

Và để A nguyên thì  5 phải chia hết cho n + 3

Ta có: 5 chia hết cho 5

Và 5 chia hết cho 1

Suy ra n = 5 - 3 = 2

Và n cũng bằng 1 - 3 = (-2)

30 tháng 12 2017

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

29 tháng 4 2018

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

7 tháng 9 2021

app hay 

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)

Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên

=> \(1⋮a-1\)

=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> \(a=\left\{2;0\right\}\)

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

a - 11-12-2
a203-1