K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2021

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm AB

N là trung điểm BC

=> MN là đường trung bình

=> MN//AC và \(MN=\dfrac{1}{2}AC\)(1)

Xét tam giác ADC có:

F là trung điểm AD

E là trung điểm DC

=> EF là đường trung bình 

=> EF//AC và \(EF=\dfrac{1}{2}AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrowđpcm\)

24 tháng 9 2021

Chỗ 1 và 2 là kl đúng bn

29 tháng 11 2017

Bạn tra gu gồ được mà,hỏi làm gì cho mệt chớ,tìm được cách làm trên gu gồ là áp dụng vào bài thôi

29 tháng 11 2017

 noi A vs C ,BvsC

ap dung tinh chat duong trug binh cua tam giac

AM=EN

MN=FE

MNEF la hinh thoi

22 tháng 12 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EOM và  ∆ FON có: ∠ (MEO) =  ∠ (NFO) (so le trong do DE//BF)

OE = OF (tính chất hình bình hành)

∠ (MOE)=  ∠ (NOF) (đối đỉnh )

Suy ra:  ∆ EOM =  ∆ FON (g.c.g) ⇒ OM = ON

Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

16 tháng 11 2021

Xét ΔADB có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của AD

Do đó: MP là đường trung bình của ΔADB

Suy ra: MP//BD và MP=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

Q là trung điểm của CD

Do đó: NQ là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NQ//BD và NQ=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MP//NQ và MP=NQ

hay MPQN là hình bình hành

17 tháng 10 2020

đầu bài chỗ " đường chéo BD cắt AE" chắc là " đường chéo BD cắt AI" phải không bn???

a) ta có: AB = CD ( ABCD là h.b.h)

=> AK = IC \(\left(=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD\right)\)

mà AK // IC

=> AKCI là hình bình hành ( dấu hiệu)

xét \(\Delta DFC\)

có: DI =IC (gt)

EI // FC ( AKCI là h.b.h)

=> EI là đường trung bình của \(\Delta DFC\)

=> DE = EF ( t/c')

cmtt với \(\Delta AEB\)ta có: EF = FB

=> DE=EF=FB

b) xét \(\Delta ABD\)

có: AM=MD

AK=KB

=> KM là đường trung bình của \(\Delta ABD\)

=> KM // BD và \(KM=\frac{1}{2}BD\)

cmtt với \(\Delta BCD\)ta có: IN//BD và \(IN=\frac{1}{2}BD\)

=> KM // IN (//BD)

\(KM=IN\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

=> KMIN là hình bình hành ( dấu hiệu)

18 tháng 12 2020

a) Mình đề nghị bạn giở SGK toán 8 tập 1 trang 93 bài 7 hình học chương I nhé.

b) Ta có: \(AC\perp BD\)

mà HE//BD=>\(HE\perp AC\)

mà AC//HG

=> \(\widehat{EHG}=90^o\)

Chứng minh tương tự với 2 trong 3 góc còn lại của tứ giác EFGH.

=> Nếu AC vuông góc với BD thì EFHG là hình chữ nhật.

Đây là hướng làm nhé, còn bạn hiếu sao thì trình bày theo ý bạn nhé:vv

22 tháng 12 2018

Tứ giác có thể là hình vuông, chữ nhật phải không bạn?

P/s: Hỏi thôi chớ không trả lời đâu :D

Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBDcó CN/CB=CP/CD

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//PN và MQ=PN

=>MNPQ là hình bình hành

21 tháng 12 2018

giúp mình với sắp thi rồi