K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có 

OA=OC

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

OB=OD

Do đó: ΔOAB=ΔOCD

b: ta có: ΔOAB=ΔOCD
nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

Xét tứ giác ABCD có AB//CD

nên ABCD là hình thang

Xét ΔOAC và ΔODB có 

\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OC}{OB}\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{DOB}\)

Do đó: ΔOAC\(\sim\)ΔODB

Suy ra: \(\widehat{OCA}=\widehat{OBD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Xét tứ giác ABDC có AC//BD

nên ABDC là hình thang

a) Xét ΔOAB và ΔOCD có 

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\left(=\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAB\(\sim\)ΔOCD(c-g-c)

5 tháng 5 2021

toán 8 

 

14 tháng 9 2014

A B O C D M N P

Tam giác MBC vuông tại M và có MP là trung tuyến => MP = 1/2 BC

Tam giác NBC vuông tại N và có NP là trung tuyến => NP = 1/2 BC

Tam giác OAD có MN là đường trung bình => MN = 1/2 AD

Tam giác OAD = tam giác OBC (trường hợp C-G-C) => AD = BC

Vậy MN = 1/2 AD = 1/2 BC

=> MP = NP = MN (vì đều = 1/2 BC)

=> Tam giác MNP đều