K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

M N P H

Không mất tính tổng quát g/s: MN<MP  => NH=7 ; HP=12

Ta có: 

\(NP=NH+HP=7+12=19\)

\(MP^2=HP.NP=12.19=228\Rightarrow MP=2\sqrt{57}\)

\(NM^2=NH.NP=7.19=133\Rightarrow NM=\sqrt{133}\)

Vậy

25 tháng 7 2019

Em cảm ơn ạ 😫

15 tháng 10 2015

Bài 1 phải cho rõ tam giác tên gì ? AB>Ac hay AB<AC hoặc AB=AC

Bài 2 AB=7 hay AC=7 nếu không sẽ có 2 trường hợp

 

a: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên MH*NP=MN*MP

=>MH*10=6*8=48

=>MH=4,8cm

Xét ΔMNP có MD là phân giác

nên \(MD=\dfrac{2\cdot6\cdot8}{6+8}\cdot cos45=\dfrac{24}{7}\sqrt{2}\left(cm\right)\)

c: MN*sinP+MP*sinN

=MN*MN/NP+MP*MP/NP

=(MN^2+MP^2)/NP

=NP^2/NP

=NP

26 tháng 10 2021

b: \(\widehat{NMH}+\widehat{N}=90^0\)

\(\widehat{P}+\widehat{N}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{NMH}=\widehat{P}\)

2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:

\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:

\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)

27 tháng 5 2016

Cái này là giải tam giác, em muốn làm được thì đọc lại lý thuyết về: Định nghĩa các giá trị lượng giác sin, cos, tam và cotan, về định lý Pita go và hệ thức lượng trong tam giác là có thể giải được :) Nếu em mới bắt đầu lên lớp 9 thì cô khuyên nên học hình cẩn thận ngay từ đầu vì nó sẽ khá khó ^^

Cô sẽ giúp bài này nhé :)

A B C H 4 2

Xét tam giác vuông ABH, ta có: \(sinABH=\frac{AH}{AB}=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

Vậy góc B = 30 độ. Từ đó góc C = 60 độ.

Do góc B=30 độ nên \(cosB=\frac{BA}{BC}=\frac{4}{BC}=cos30=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(BC=\frac{8\sqrt{3}}{3}\)

Từ đo có thể dùng Pitago hoặc định nghĩa lượng giác tìm \(AC=\frac{4\sqrt{3}}{3}\)