K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2015

 


M∈ nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B.



-Kẻ tia Cx sao cho tia Cx tạo với đoạn BC một góc bằng góc ACMˆ.

-Trên Cx lấy E sao cho CE=CM(1), ta được hình trên

Dễ dàng CM: BM+MC>MA, BM+MA>MC (Bạn nào muốn CM thì áp dụng tính chất cạnh và góc trong một tam giác)

Bây giờ ta sẽ chứng minh MA+MC≥MB

CM:ΔBEC=ΔAMC(c.g.c)

⇒BE=AM(2)

Ta có:

BCEˆ=MCAˆ(ΔBEC=ΔAMC)(3)

Mà: BCEˆ+ACEˆ=60o(4)

Từ (1), (3), (4):

⇒ΔECM đều

⇔MC=ME(5)

Theo bất đẳng thức trong một tam giác, ta có:

BE+ME>BM(6)

Từ (2), (5), (6):

⇒MA+MC≥MB

Dấu '=' xảy ra khi;

MA=MC

14 tháng 7 2018

Cho M nằm trong tam giác đều ABC chứng minh 1 trong 3 đoạn thẳng MA ,MB ,MC nhỏ hơn tổng 2 đoạn thẳng còn lại

4 tháng 1 2020

2.

Giả sử \(MA\) là đoạn thẳng bé nhất.

+ Xét \(\Delta AMB\) có:

\(MA< MB+AB\) (theo bất đẳng thức trong tam giác) (1).

+ Xét \(\Delta AMC\) có:

\(MA< MC+AC\) (theo bất đẳng thức trong tam giác) (2).

+ Xét \(\Delta MBC\) có:

\(BC< MB+MC\) (theo bất đẳng thức trong tam giác) (3).

Cộng theo vế (1) vào (2) ta được:

\(MA+MA< MB+MC+AB+AC\)

\(\Rightarrow2MA< MB+MC+AB+AC\)

\(\Rightarrow MA< \frac{MB+MC+AB+AC}{2}.\)

\(\Delta ABC\) đều (gt).

\(\Rightarrow AB=AC=BC\) (tính chất tam giác đều).

\(\Rightarrow AB+AC=2BC\)

\(\Rightarrow MA< \frac{MB+MC+2BC}{2}\)

\(\Rightarrow MA< \frac{MB+MC}{2}+BC\) (4).

Từ (3) \(\Rightarrow\frac{MB+MC}{2}+BC< MB+MC\) (5).

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow MA< MB+MC\left(đpcm\right).\)

Vậy trong 3 đoạn thẳng MA, MB, MC mỗi đoạn không lớn hơn tổng của 2 đoạn thẳng kia.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 8 2017

fyf

9 tháng 4 2020

Yêu cầu chưng minh không rõ ràng vậy? Luôn qua 1 điểm ở đâu?

26 tháng 3 2022

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

26 tháng 3 2022

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)

 

26 tháng 3 2022

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)