K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:

A. ED EG và E=G                     

B. GD EG và D=G           

C. ED EG và E=D                         

D. ED EG và D=G

21 tháng 3 2023

Cho tam giác DEG cân tại E, ta có:

A. ED=EG và E=G                     

B. GD=EG và D=G           

C. ED=EG và E=D                         

D. ED=EG và D=G

3 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Tam giác DEG vuông tại E có:

DG2 = DE2 + GE2

DG2 = 32 + 42

DG2 = 9 + 16

DG2 = 25

DG = \(\sqrt{25}\)

DG = 5 (cm)

Tam giác DEG có:

DE < GE < DG (3cm < 4cm < 5cm)

=> G < D < E (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

b.

Gọi F là chân đường vuông góc hạ từ K xuống DG.

HK = FK (DK là tia phân giác của EDG)

IK = FK (GK là tia phân giác của EGD)

=> HK = IK.

c.

DIG = DIK + KIG

       = DIK + 900

=> DIG > 900

=> Tam giác DIG tù

=> DG là cạnh lớn nhất (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác tù)

=> DI < DG.

Chúc bạn học tốtok

3 tháng 7 2016

Mk chép sai chổ FG đổi lại thành EG nhé

 

2 tháng 4 2016

đổi nick bang bang ko tui có kakasi 5, thạch sanh 4 cấp 30 nè

23 tháng 4 2016

doi acc ko octubut rime

a: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

b: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

Suy ra: EB=ED

c: Xét ΔBEG và ΔDEC có 

BE=DE

\(\widehat{BEG}=\widehat{DEC}\)

EG=EC

Do đó: ΔBEG=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{EBG}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{EBG}+\widehat{ADE}=180^0\)

=>\(\widehat{EBG}+\widehat{EBA}=180^0\)

=>A,B,G thẳng hàng

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: Xét ΔAGE và ΔCDE có 

EA=EC

\(\widehat{AEG}=\widehat{CED}\)

EG=ED

Do đó: ΔAGE=ΔCDE

11 tháng 4 2022

help me

 

Kham khảo nha , tớ ko chắc về cái CM : AK = CG =BI của mk 

a,Xét \(\Delta\)AEK và \(\Delta\) CEG có:

EA=EC(gt)

EG=EK(gt)

^AEK = ^GEC( 2 góc đối đỉnh)

=> \(\Delta\)AEK = \(\Delta\)CEG(c.g.c)

=> AK = GC

cm tương tự ta có: \(\Delta\)GDC = \(\Delta\)IDB(c.g.c)

=> GC=BI và AK=GC => AK=GC=B

b, Theo câu a, ta có \(\Delta\)AEK = \(\Delta\)CEG(c.g.c)

=> ^EAK = ^ECG

=> AK//GC

theo câu a, ta có: \(\Delta\)GDC=\(\Delta\)IDB(c.g.c)

=> ^DGC= ^DIB=> GC//BI và AK//GC

=> AK//BI

c, ta có: AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC của \(\Delta\)ABC

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC của \(\Delta\)ABC

=> giao của AD và BE là trọng tâm của \(\Delta\)ABC

=> G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC

=> GA = 2GD

mà GI = ID

=> GA = GI + ID = GI

ta có G là trọng tâm của \(\Delta\)ABC; BE là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABC

=> BG = 2GE mà GE = EK

=> BG = GE + EK = GK

xét \(\Delta\)GAK và \(\Delta\)GIB có :

GA=GI(cmt)

GK=GB(cmt)

^AGK= ^BGI(2 góc đối đỉnh)

=>\(\Delta\)GAK=\(\Delta\)GIB(c.g.c)