K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

\(a,\) Áp dụng Pytago, ta có \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=20\left(cm\right)\)

Vì DN là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DN=\dfrac{1}{2}EF=10\left(cm\right)\)

27 tháng 12 2021

a: Xét ΔDEF có

N là trung điểm của EF

P là trung điểm của DF

Do đó: NP là đường trung bình

=>NP//DE

DN=EF/2=10(cm)

27 tháng 12 2021

còn câu b c d thì seo bn :<

 

27 tháng 12 2021

a: DN=10cm

29 tháng 10 2021

a: Xét ΔDEF có 

M là trung điểm của DE

N là trung điểm của DF

Do đó: MN là đường trung bình của ΔDEF

Suy ra: MN//FE

hay MNFE là hình thang

a: EF=5cm

DM=2,5cm

b: Xét tứ giác DENF có

M là trung điểm của EF

M là trung điểm của DN

Do đó: DENF là hình bình hành

mà \(\widehat{EDF}=90^0\)

nên DENF là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác FBEA có 

FB//EA

FB=EA

Do đó: FBEA là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo FE và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của FE

nên M là trung điểm của BA

hay M,A,B thẳng hàng

11 tháng 12 2023

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

14 tháng 11 2021

a) Xét tam giác DEF vuông tại D 

=> DE2+DF2= EF2 (định lí Py-ta-go)

=> 122+162= EF2 

=> 144 + 256 = EF2

EF2 = 400 = 202

=> EF = 20cm

Xét tam giác DEF vuông tại D có DI là trung tuyến ( I là trung điểm EF)

=> DI = 1/2 EF = 20/2 = 10cm

Vậy DI = 10cm

b) Vì tam giác DEF vuông tại D (gt)

=> ED ⊥ DF 

mà ED ⊥ IK (gt)

=> IK // DF 

Xét tam giác DEF vuông tại D có : I là trung điểm EF (gt)

                                                       IK // DF (cmt)

=> K là trung điểm ED

=> EK = KD = 1/2 ED

mà ED = 12cm

=> KD = 6cm 

Xét tam giác IKD vuông tại K có

KD2 + KI2 = DI2

=> 62 + KI2 = 102

KI2 = 102- 62 = 100-36=64 = 82

=> KI = 8cm

Vậy KI = 8cm