K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

Vì DM là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

23 tháng 10 2021

mik cam on bn

25 tháng 3 2021

Cho tam giác DEF có DE=4cm,EF=5cm,DF=6cm.trên cạnh DE lấy điểm M sao cho DM=3cm,trên cạnh DF lấy điểm N sao cho DN=2cm a,CM: DEF đồng dạng DMN b, tính MN

a) Xét ΔDEF và ΔDNM có 

\(\dfrac{DE}{DN}=\dfrac{DF}{DM}\left(\dfrac{4}{2}=\dfrac{6}{3}\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

Do đó: ΔDEF∼ΔDNM(c-g-c)

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
15 tháng 12 2022

loading...

a) Xét $\Delta DME$ và $\Delta NMF$ có:

$EM = MF$ ($M$ là trung điểm của $EF$);

$DM = MN$ ($N$ đối xứng với D qua $M$);

$\widehat{EMD} = \widehat{NMF}$ (hai góc đối đỉnh);

Suy ra $\Delta DME$ và $\Delta NMF$ (c.g.c).

Suy ra $DE = NF$

và $DE$ // $NF$ (do hai góc so le trong $\widehat{MED}$ và $\widehat{MFN}$ bằng nhau).

Do đó $DENF$ là hình bình hành, có một góc vuông nên $DENF$ là hình chữ nhật em nhé.

b) Xét tam giác $DEF$ vuông tại $D$ có:

$DE^2 + DF^2 = EF^2$ suy ra $EF = 5$ cm;

Mà $DM = \dfrac12 DN$ và $DN = EF$ nên $DM = 2,5$ cm.

23 tháng 12 2021

a/ Xét tứ giác DPMQ có

EDF=MQD=ˆMPD=90oEDF^=MQD^=MPD^=90o

=> Tứ giác DPMQ là hcn

b/ Để hcn DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg ^EDF

c/ Có I đx M qua DE

=> DE là đường t/trực của IM

=> DI = DM (1)

=> t/g DIM cân tại D có DE là đường trung trực

=> DE đồng thời là đường pg

=> ˆIDE=ˆEDMIDE^=EDM^ (2) 

CMTT : DM = DK (3) ; ˆKDF=ˆFDMKDF^=FDM^ (4)

Từ (2) ; (4)

=> ∠IDE+EDF+KDF=IDK=180oIDE^+EDF^+KDF^=IDK^=180o

=> I,D,K thẳng hàng 

Từ (1) ; (3)=> ID = DK

Do đó D là trđ IK

=> I đx K qua D

14 tháng 11 2019

a) Ta có: \(DE^2+DF^2=3^2+4^2=25\left(cm\right)\)

và \(EF^2=5^2=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE^2+DF^2=EF^2\)

\(\Delta DEF\)có ba cạnh thỏa mãn định lý Py - ta - go nên \(\Delta DEF\) vuông

b) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=\frac{1}{2}EF\)

\(\Rightarrow DI=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c) Vì DI là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông \(DEF\)nên \(DI=FI=EI\)

Lại có IK vuông góc DF

\(\Rightarrow\)IK là đường trung trực của đoạn thẳng DF

\(\Rightarrow IK=\frac{1}{2}DF=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

a: EF=5cm

DM=2,5cm

b: Xét tứ giác DENF có

M là trung điểm của EF

M là trung điểm của DN

Do đó: DENF là hình bình hành

mà \(\widehat{EDF}=90^0\)

nên DENF là hình chữ nhật

c: Xét tứ giác FBEA có 

FB//EA

FB=EA

Do đó: FBEA là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo FE và BA cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của FE

nên M là trung điểm của BA

hay M,A,B thẳng hàng

25 tháng 11 2021

Áp dụng PTG: \(EF=\sqrt{DE^2+DF^2}=13\left(cm\right)\)

Vì DM là trung tuyến ứng cạnh huyền EF nên \(DM=\dfrac{1}{2}EF=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

14 tháng 11 2019

D E F I K

Giải: a) Ta có: DE2 + DF= 32 + 42 = 9 + 16 = 25 

             EF2 = 52 = 25

=> DE2 + DF2 = EF2 => DEF là t/giác vuông (theo định lí Pi - ta - go đảo)

b) Xét t/giác DEF có DI là đường trung tuyến

=> DI = EI = IF = 1/2EF = 1/2.5 = 2,5 (cm)

c) Ta có: DI = IF => t/giác DIF là t/giác cân

có IK là đường cao

=> IK đồng thời là đường trung tuyến

=> DK = KF = 1/2 DF = 1/2.4 = 2 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác IDK vuông tại K, ta có:

DI2 = IK2 + DK2 

=> IK2 = DI2 - DK2 = 2,52 - 22 = 2,25

=> IK = 1,5 (cm)