K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2017

a) 6,9cm 

b) góc DEF<góc DFE

c) xét tam giác DEF và tam giác DEK có:

         KD=DF

         GÓC KDE=góc EDF

         DE cạnh chung

Do đó tam giác DEF= tam giác DEK

bài này dễ òm

9 tháng 3 2017

a) Tam giác DEF vuông tại D có:

EF2=DE2+DF2 (định lý pytago)

82=DE2+42

=> DE2=82-42=64-16=48(cm)

=>DE2= căn 48 (xấp xỉ) 6.9

b) Ta có: DE<EF (6.9<8)

     => góc E > góc F (quan hệ góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

=> góc DEF > góc DFE

c) Xét tam giác DEF và tam giác DEK, có: DK=DF( vì D là trung điểm )

                  ED là cạnh chung

                                                => tam giác DEF = tam giác DEK (2 cạnh góc vuông) 

a: \(DE=\sqrt{8^2-4^2}=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔDEF có DF<DE

nên \(\widehat{E}< \widehat{F}\)

c: Xét ΔDEF vuông tại D và ΔDEK vuông tại D có

DE chung

DF=DK

Do đó: ΔDEF=ΔDEK

10 tháng 9 2015

ở trong câu hỏi tương tự có đó bạn                

23 tháng 2 2018

Ta có: DE = DE = 5 cm

suy ra \(\Delta DEF\) cân tại D

=> góc E = góc F

Xét \(\Delta DEI\)\(\Delta DFI\)

DE = DF ( gt)

góc E = góc F

EI = FI ( gt)

Do đó \(\Delta DEI=\Delta DFI\) (c.g.c)

b.

Ta có \(\Delta DEI=\Delta DFI\)

=> góc DIE = DIF

mà DIE + DIF = 180o ( kề bù)

=> góc DIE = DIF = 90o

Tam giác DEI vuông tại I

=> \(DE^2=EI^2+DI^2\)

=> \(DI^2=DE^2-EI^2\)

=> \(DI^2=5^2-3^2\)

=> \(DI^2=16\)

=> \(DI=4\) ( cm)

23 tháng 2 2018

c.

Xét \(\Delta EHI\) vuông tại H và \(\Delta FJI\) vuông tại J

Có: góc E = góc F ( gt)
EI = FI ( gt)

Do đó: \(\Delta EHI=\Delta FJI\) ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> HI = JI ( 2 cạnh tương ứng)

Suy ra tam giác IHJ cân tại I

27 tháng 4 2016

ban tu ve hinh nha:

xet tam giacAMB va tam giaAMC

 AB=AC  

AM chung

M1=m2

suy ra hai tam giacAmb va amc bang nhau.

27 tháng 4 2016

b, Vì tam giác AMB=tam giác AMC ( theo câu a) nên góc AMB=góc AMC(2 góc tương ứng).

mà AMB + AMC = 180 độ ( kề bù ) nên suy ra góc AMB=góc AMC=180 độ:2= 90 độ

\(\Rightarrow\) AM vuông góc với BC