K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

13 tháng 9 2017

CosB =AB/BC

suy ra AB = BC cos B

Suy ra : 6.928(cm)

mn ơi tui chỉ giải thế này thôi nhé có gì thiếu bổ sung vào nhé

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AC=AB\cdot\tan25^0\)

\(\Leftrightarrow AC=8\cdot\tan25^0\)

hay \(AC\simeq3,730\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+3.73^2=77,9129\)

hay \(BC\simeq8,827\left(cm\right)\)

a: AB=BC*cos60=6*1/2=3cm

AC=căn 6^2-3^2=3*căn 3\(\simeq5.2\left(cm\right)\)

b: HB=AB^2/BC=1,5cm

HC=6-1,5=4,5cm

24 tháng 7 2023

c) Tam giác BCD, có: BC=BD=> Tam giác BCD cân tại B=>BDC=BCD

Mặt khác: BDC+BCD=ABC=60 độ (tính chất góc ngoài của tam giác)

=>BDC=BCD=30 độ

Tam giác ABC vuông tại A, có: ABC+ACB=90 độ

=>ACB=90 độ-ABC=90 độ-60 độ=30 độ

=>ACD= DCB+BCA=30 độ+30 độ= 60 độ

Xét 2 tam giác ABC và ACD,có:

ABC=ACD=60 độ

ACB=ADC=30 độ 

=> tam giác ABC đồng dạng tam giác ACD (g-g)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{CD}\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\) (vì BD=BC)

Ta có: ΔABC vuông tại B 

nên \(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=23^0\)

Xét ΔABC vuông tại B có 

\(AC=\dfrac{AB}{\cos67^0}\)

\(\Leftrightarrow AC\simeq20,47\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow BC\simeq18,84\left(cm\right)\)

22 tháng 9 2017

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

1 tháng 6 2017

bài trong sbt có giải á bạn

15 tháng 7 2017

a) Trong tam giác vuông BCH, ta có:

CH=BC.sin⁡B^=12.sin⁡60≈10,392 (cm)

Trong tam giác vuông ABC, ta có:

\(A\)=180−(60+40)=80

Trong tam giác vuông ACH, ta có:

\(AC=\dfrac{CH}{sinA}=\dfrac{10,932}{sin80}=10,552\left(cm\right)\)

b) Kẻ AK⊥BCAK⊥BC

Trong tam giác vuông ACK, ta có:

AK=AC.sin⁡C≈10,552.sin⁡40=6,783 (cm)

Vậy SABC=12.AK.BC≈12.6,783.12=40,696 (cm2)



2 tháng 10 2021

1.

\(a,\sin\widehat{B}=\sin60^0=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Leftrightarrow AC=\dfrac{12\sqrt{3}}{2}=6\sqrt{3}\left(cm\right)\\ b,AC^2=CH\cdot BC\left(HTL.\Delta\right)\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=9\left(cm\right)\)

 

2 tháng 10 2021

Tim Gia Tri Nho Nhat Cua 

a) A = x - 4 can x + 9

b) B = x - 3 can x - 10 

c ) C = x - can x + 1 

d ) D = x + can x + 2