K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2020

tự kẻ hình 

a) xét tam giác ABE và tam giác DBE có

BE chung

B1=B2(gt)

BAE=BDE(=90 độ)

=> tam giác ABE= tam giác DBE(ch-gnh)

=> AB=BD( hai cạnh tương ứng) 

đặt O là giao điểm của AD và BE

xét tam giác ABO và tam giác DBO có

B1=B2(gt)

AB=BD(cmt)

BO chung

=> tam giác ABO= tam giác DBO(cgc)

=> AO=DO( hai cạnh tương ứng)=> O là trung điểm của AD=> BO là trung tuyến 

vì BO vừa là trung tuyến, vừa là tia phân giác của góc ABC=> BE là trung trực của AD

c) vì AB=BD=> tam giác ABD cân B, mà ABD= 60 độ=> ABD đều

=> ABD=BDA=DAB=60 độ

vì AH vuông góc với BC=> HAB+ABH= 90 độ=> HAB=90-60=30 độ

=> HAD+ADH=90 độ=> HAD=90-60=30 độ

xét tam giác BAH và tam giác DAH có

AH chung

AHB=AHD(=90 độ)

HAB=HAD(=30 độ)

=> tam giác BAH= tam giác DAH(gcg)

=> BH=DH( hai cạnh tương ứng)=>H là trung điểm của BD=> AH là trung tuyến của BD

vì AH giao BE tại I mà AH, BE là trung tuyến

=> I là trọng tâm của tam giác ABD => AI=2/3AH

vì H là trung điểm của BD mà BD=AB=> BH=6/2=3cm

ta có AH^2=AB^2-BH^2=> AH^2=6^2-3^2=> AH^2=25=> AH=5 (AH>0)

=> AI=2/3*5=10/3cm

phần b) không ghi rõ nên mik ko giải đc

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔBAE=ΔBDE
b: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD
c: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc HAD+góc BDA+90 độ

góc BAD=góc BDA

=>góc CAD=góc HAD

=>AD làphân giác của góc HAC

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔABE=ΔHBE

b: ta có: ΔABE=ΔHBE

nên AE=HE; BA=BH

Suy ra: BE là đường trung trực của AH

a: AC=10cm

b: Xét ΔABE vuông tạiA và ΔDBE vuông tại D có

BE chung

góc ABE=góc DBE

=>ΔABE=ΔDBE

c: BA=BD

EA=ED

=>BE là trung trực của AD

d: góc HAD+góc BDA=90 độ

góc CAD+góc BAD=90 độ

mà góc BAD=góc BDA

nên góc HAD=góc CAD

=>AD là phân giác của góc HAC

7 tháng 3 2020

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

1:

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

=>AM=10/2=5cm

b: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEBC cân tại E

Bài 2:

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH