K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

vậy câu c làm sao bạn ? mik làm dc 2 câu ấy chỉ lưa câu c thôi... bạn giúp mik được ko ?

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH và DA=DH

=>BD là trung trực của AH

c: HD=DA

DA<DK

=>HD<DK

5 tháng 8 2023

hi

3 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ACD và tam giác ECD(đều là vuông)banh

         ECD=DCA(Vì CD là p/giác)

          CD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

b)Vì tam giác ACD=tam giác ECD(cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AD=DE(cạnh cặp tương ứng)

\(\Rightarrow\)D cách đều hai mút của AE

\(\Rightarrow\)CD là đường trung trực của AE

       Do đó CI\(\perp\)AE

\(\Rightarrow\)Tam giác CIE là tam giác vuông

c)Vì AD=DE(câu b)

Mà tam giác BDE là tam giác vuông(tại E)

\(\Rightarrow\)DE<BD(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)

\(\Rightarrow\)AD<BD(đpcm)

d)Kéo dài BK cắt AC tại O

Vì BK\(\perp\)CD(gt)

\(\Rightarrow\)CK là đường cao thứ nhất của tam giác OBC(1)

Vì tam giác ABC vuông tại A

Nên BA\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)BA là đường cao thứ hai của tam giác OBC(2)

Theo đề bài ta có DE\(\perp\)BC

Nên DE là đường cao thứ ba của tam giác OBC(3)

      Từ (1),(2) và (3) suy ra:

Ba đường cao giao nhau tại một điểm trùng với điểm D

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng AC;DE;BK đồng quy(đpcm)

28 tháng 11 2016

mọi người rảnh thì vào giải hộ tớ bài toán cái

1 tháng 5 2016

mik nghĩ câu a.b. bn làm đc,

c,BM=MC(AM là trung tuyến )=>AM c~ là đường cao(đặc biêt của tam giác cân)    (1)

 xét 2 tam giácvuông BDM và ta giác vuông CDM 

  MD chung,

MB=MC(trung tuyến AM)

=>2 tam giác vuông BDM=CDM(2 cạnh góc vuông)

=>DM là trung tuyến của BC   (2)

từ 1 và 2,ta thấy A,M,D đều thuộc trung tuyến của BC,=>A,M,D thẳng hàng

mik làm sai ở đâu thì nhắc nha

 

 

 

1 tháng 5 2016

leuleucó bn nào lp 7 ko???

4 tháng 10 2016

A B C H D 1 2

GT:      ΔABC; ^C=32

            AH\(\perp\)BC (H\(\in\)BC) ; ^HAD=^CAD(D\(\in\)BC)

KL:       ^ADH=?

                                           Bài Làm

Xét ΔAHC vuông tại H(gt)

=> ^HAC+^C=90

=>^HAC=90-^C=90 - 32 =58

Vì AD là tia pg của ^HAC

=> A1=A2=1/2 ^HAC =1/2 .58 =29

Xét ΔAHD vuông tại H(gt)

=> A1+^ADH=90

=>^ADH=90 - ^A1 =90-29=61

 

4 tháng 10 2016

em cảm ơn nha, nãy e vào trang cá nhân chj, em thấy 12 p tưởng chj off nên k hỏi^^

30 tháng 1 2018

2). Từ AD là phân giác  B A C ^  suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có  D M C F = B D B C .

Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E  (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp  A D E ^ = F C E ^  (4).

Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Lời giải:
Sử dụng công thức tính độ dài đường phân giác trong ta có:

\(AD=\frac{2AC.AB}{AB+AC}\cos \frac{A}{2}\)

Trong đó:
$AC=12$ 

$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5$ 

$\frac{\widehat{A}}{2}=45^0$

$\Rightarrow AD=\frac{60\sqrt{2}}{17}$ (đvdd)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Hình vẽ: