K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}=90^0-30^0\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Ta có: ΔAHB vuông tại A(AH⊥BC)

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}=90^0-\widehat{ABH}=90^0-60^0=30^0\)

Ta có: tia AH nằm giữa hai tia AB,AC

nên \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)

hay \(30^0+\widehat{CAH}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{CAH}=60^0\)

Ta có: AD là tia phân giác của \(\widehat{CAH}\)(gt)

nên \(\widehat{DAC}=\dfrac{\widehat{CAH}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{DAC}=30^0\)

b) Xét ΔADH và ΔADE có 

AH=AE(gt)

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

AD chung

Do đó: ΔADH=ΔADE(c-g-c)

\(\widehat{AHD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHD}=90^0\)(AH⊥HD)

nên \(\widehat{AED}=90^0\)

hay DE⊥AC(đpcm)

c) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔFHD vuông tại H và ΔCED vuông tại E có 

FH=CE(gt)

HD=ED(cmt)

Do đó: ΔFHD=ΔCED(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\widehat{FDH}=\widehat{CDE}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{CDE}+\widehat{HDE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{FDH}+\widehat{EDH}=180^0\)

\(\widehat{FDE}=180^0\)

hay  F,D,E thẳng hàng(đpcm)

28 tháng 12 2018

=( bn nói có vẻ khinh người quá đấy, bài này cả olm ko ai làm đc :V há há-thế giới của bn nhỏ thật >:

A B C H D K E

a)  \(\Delta ABHcó: \widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{H}=180^o\)

\(\text{mà }\widehat{B}=60^o,\widehat{H}=90^o\Rightarrow\widehat{A}=30^o\text{hay}\widehat{HAB}=30^o\)

b) xét tam giác KDA và tam giác KHA, ta có:

AK là cạnh chung

AH=AD(gt)

DAK=KAH(gt)

=> tam giác KDA = tam giác KHA(c.g.c)

=> KH=KD( cặp cạnh tương ứng)

c) câu c sai đề, ib vs mk lại đề đi-rồi giải tiếp cho =)

28 tháng 12 2018

Trong olm ko ai giải dc bài này àk

12 tháng 2 2020

A B C E D K H - - + + I

a) Xét △AHI và △ADI có:

AH = AD (gt)

AI: chung 

IH = ID (I: trung điểm HD)

=> △AHI = △ADI (c.c.c)

b) Xét △HAC có: HAC + AHC + HCA = 180o (định lí tổng ba góc △)

=> HAC = 180o - AHC - HCA

=> HAC = 180o - 90o - 30o

=> HAC = 60o (1)

Vì △AHI = △ADI => AH = AD (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => △ADH đều

c) Vì △AHI = △ADI => IAH = IAD (2 góc tương ứng)

Hay KAH = KAD

Xét △AHK và △ADK có:

AH = AD (cmt)

KAH = KAD (cmt)

AK: chung

=> △AHK = △ADK (c.g.c)

=> AHK = ADK (2 góc tương ứng)

=> ADK = 90o

=> DK \(\perp\) AD (*)

Lại có BAD = 90o => AB \(\perp\) AD (**)

Từ (*) và (**) => AB // DK

d) Vì △HAD đều => HAD = 60o

Mà KAH = KAD (cmt) => KAD = 30o

Xét △KAD có: KAD = KCA (= 30o)

=> △KAC cân tại K

Mà KD \(\perp\)AC 

=> KD là đường cao △KAC cũng vừa là đường trung trực

Vậy khi đó thì DA = DC

Mà AH = AD => AH = DC

Lại có HA = HE và AH = DC => HE = DC

Xét △KEH và △KCD có:

EHK = CDK (= 90o)

KH = KD (△KAH = △KAD)

HE = DC (cmt)

=> △KEH = △KCD (2cgv)

=> EKH = CKD (2 góc tương ứng)

Có: EKH + EKC = 180o

=> CKD + CKE = 180o

=> EKD = 180o

=> E, K, D thẳng hàng

5 tháng 4 2020

quả trưng có trước hay con gà có trước

10 tháng 1 2019

A B C H 60 0 D K E

Giải: a) Xét t/giác HAB có góc H = 900 (AH \(\perp\)BC)

=> góc HAB + góc B = 900 (t/c của 1 \(\Delta\))

=> góc HAB = 900 - góc B = 900 - 600 = 300

b) Xét t/giác ADK và t/giác AHK

có AD = AH (gt)

  góc DAK = góc KAH (gt)

 AK :chung

=> t/giác ADK = t/giác AHK (c.g.c)

=> DK = HK (hai cạnh tương ứng)

c) tự làm

23 tháng 11 2015

Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi

Bài 1

a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A

=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm

b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)

=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)

20 tháng 2 2020

a, AH = AD (gt)

=> tam giác AHD cân tại A (đn)

=> góc ADI = góc AHI (tc)

xét tam giác ADI và tam giác AHI có : AD = AH (gt)

DI = IH do I là trung điểm của DH (gt)

=> tam giác ADI = tam giác AHI (c-g-c)

b, tam giác AHC vuông tại H 

=> góc CAH + góc ACH = 90 (đl)

có ACH = 30 (gt)

=> góc CAH = 60

xét tam giác AHD cân tại A (câu a)

=> tam giác AHD đều (dh)

c, tam giác ADI = tam giác AHI (Câu a)

=>  góc DAK = góc HAK (đn)

xét tam giác DAK và tam giác HAK có : AK chung

AD = AH (gt)

=> tam giác DAK = tam giác HAK (c-g-c)

28 tháng 11 2016

A B C H E D I

a) xét tam giác AHB và tam giác AHD ta có

AH=AH ( cạnh chung)

BH=HD(gt)

góc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giác AHB= tam giác AHD (c-g-c)

b) ta có

DE vuông góc AC (gt)

AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> DE//AB

ta có

AC>AB (gt)

-> góc ABC > góc ACB ( quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác)

c) Xét tam giác AHB và tam giác IHD ta có

AH=HI (gt)
BH=HD(gt)

góc AHB= góc IHD (=90)

-> tam giac AHB = tam giác IHD (c-g-c)

-> góc BAH= góc HID ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc nẳm ở vị trí sole trong 

nên BA//ID

ta có

BA//ID (cmt)

BA//DE (cm b)

-> ID trùng DE

-> I,E,D thẳng hàng

28 tháng 8 2020

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C H D F E

Bài 2 :                                                           Bài giải

A C B D E I F

Bài 3 :                                                     Bài giải

A B C D E 1 2 H I

Xét 2 tam giác \(\Delta ABI\text{ và }\Delta EBI\) có : 

\(BA=BE\) ( gt )

\(BD\) : cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) ( BD là đường phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(\Rightarrow\text{ }\Delta ABD=\Delta EBD\text{ }\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }AD=DE\text{ }\left(2\text{ cạnh tương ứng }\right)\)

....

Tự làm tiếp nha ! Mình bận rồi !

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB