K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kì thuộc BC.(D khác B , C , M). Gọi H và I là thứ tự chân đường vuông góc kẻ từ B , C xuống đường thảng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. CMR :a) BH song song CIb) BH = AIc) Tam giác HMI vuông cân2.Cho tam giác ABC có AB = AC = BC. M là trung điểm của BCa) CM : Tam giác AMB = Tam giác AMCb) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho M là...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kì thuộc BC.(D khác B , C , M). Gọi H và I là thứ tự chân đường vuông góc kẻ từ B , C xuống đường thảng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. CMR :

a) BH song song CI

b) BH = AI

c) Tam giác HMI vuông cân

2.Cho tam giác ABC có AB = AC = BC. M là trung điểm của BC

a) CM : Tam giác AMB = Tam giác AMC

b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN. CM : Tam giác AMB = Tam giác NMC

c)Vẽ tia Ax vuông góc AM (AM thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm C). Trên Ax lấy điểm P sao cho AP = AC. CM : P , N , C thẳng hàng.

3. Cho tam giác ABC vuông tại A , BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE

a) CM : DE vuông góc BE

b) CM : BE là đường trung trực của AE.

c) Kẻ AH vuông góc BC. So sánh AH và EC

GIÚP MK VS NHA MN. BÀI HÌNH HỌC NÊN NHỜ MN VẼ HỘ MK CÁI HÌNH LUÔN NHA. mƠN MN NHÌU !!!!

2
7 tháng 8 2020

KHÔNG THẤY HÌNH THÌ VÀO THỐNG KÊ HỎI ĐÁP NHA

A) VÌ \(BH\perp AD\Rightarrow\widehat{BHA}=90^o\)

         \(CI\perp AD\Rightarrow\widehat{CID}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{CID}=90^o\)hay \(\widehat{BHI}=\widehat{CIH}=90^o\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG BẰNG NHAU 

=> BH // CI (ĐPCM)

B) 

XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A 

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=90^o\left(1\right)\)

XÉT \(\Delta AHB\)VUÔNG TẠI H

\(\Rightarrow\widehat{H}=90^o\)hay \(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=180^o-90^o=90^o\left(2\right)\)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABH}\)

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta CAI\)

\(\widehat{H}=\widehat{I}=90^o\)

AB = AC (gt)

\(\widehat{ABH}=\widehat{IAC}\)(CMT)

=>\(\Delta ABH\)=\(\Delta CAI\)(C-G-C)

=> BH = AI ( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

7 tháng 8 2020

Ai giúp mk vs ạ

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

Các pn cho mk hỏi chút nha!Các pn giúp mk nhéBài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của ACa) CMR :OB=OCb)Tính số đo góc BOCBài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:a) Tam giác AEH= t giác AFHb) AH là trung trực của EFC)Trên tia đối của tia EH...
Đọc tiếp
  1. Các pn cho mk hỏi chút nha!

Các pn giúp mk nhé

Bài 1: Cho góc xOy=6o độ, điểm A nằm (.) góc xoy .Vẽ điểm B sao cho Ox là đg trung trực của AB,vẽ điểm C sao cho Oy là đg trung trực của AC

a) CMR :OB=OC

b)Tính số đo góc BOC

Bài 2:Cho tam giác ABC cân (AB=AC),đg cao AH.Gọi E là hình chieeus của H xuống AB; F là hình chiếu của H xuống AC.Chứng minh:

a) Tam giác AEH= t giác AFH

b) AH là trung trực của EF

C)Trên tia đối của tia EH lấy điểm M sao cho EH=RM.Trên tia đối của tia FH lấy điểm N scho FH= FN.Cto t giác AMN cân

Bài 3:Cho t giác ABC vuông tại A AB<AC. Trên cạnh BC lấy điểm D scho BD=BA. Kẻ AH vuông góc vs BC, kẻ DK vuông góc vs AC

a)CM góc BAD =góc BDA

b)CM AD là tia p giác của góc HAC

c)CM AK=AH

d)CM AB+AC<BC+AH

Bài 4:Cho t giác ABC vuông tại A, AB<AC. Đg t trực của đoạn BC cắt BC tại I , cắt AC tại H, cắt AB tại D. CMR:

a) T giác DBC là t giác cân

b) BH vuông góc vs DC

C) AH< HC

0
2 tháng 7 2018

a) Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}+\widehat{IAK}+\widehat{AKH}=270^o\Rightarrow\widehat{IHK}=90^o\)

Vậy nên \(HI\perp HK\)

b) Do IA và HK cùng vuông góc với AC nên IA // HK

Vậy thì \(\widehat{IAH}=\widehat{KHA}\)   (So le trong)

Xét tam giác IAH và tam giác KHA có:

\(\widehat{AIH}=\widehat{HKA}=90^o\)

Cạnh AH chung

\(\widehat{IAH}=\widehat{KHA}\)   

\(\Rightarrow\Delta AIH=\Delta HKA\)     (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow IA=HK.\)

c)  Xét tam giác IAH và tam giác HKI có:

\(\widehat{AIH}=\widehat{KHI}=90^o\)

Cạnh IH chung

\(IA=HK\)   

\(\Rightarrow\Delta AIH=\Delta KHI\)     (Hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow AH=IK.\)

d) Ta thấy ngay các cặp góc so le trong bằng nhau nên \(\Delta IOA=\Delta KOH\left(g-c-g\right)\Rightarrow OI=OK,OA=OH\)

Xét tam giác vuông IAH có IO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OH = OA = OI.

Vậy nên OA = OI = OH = OK.

e) 

1. Nếu tam giác ABC cân thì AH là đường cao đồng thời trung tuyến. Vậy thì AH = BH = CH.

Xét tam giác cân BHA có HI là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến. Vậy nên I là trung điểm AB.

Hoàn toàn tương tự ta có K là trung điểm AC.

2.  Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ACB}=45^o\)

IA = AB/2; AK = AC/2 mà AB = AC nên AI = AK.

Vậy thì tam giác IAK cũng vuông cân tại A.

Vậy nên \(\widehat{AKI}=45^o\) 

Từ đó ta có \(\widehat{AKI}=\widehat{ACB}=45^o\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên suy ra IK // BC.

f) Ta có AM = MC nên \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

Lại có \(\widehat{MCA}=\widehat{AHK}\)   (Cùng phụ với góc \(\widehat{KHC}\)  )

Suy ra \(\widehat{MAC}=\widehat{AHK}\)

Lại có \(\widehat{OKA}=\widehat{OHA}\)

Vậy nên \(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{AHK}+\widehat{IHA}=90^o\)

Gọi J là giao điểm của AM và IK thì \(\widehat{AJK}=90^o\)  hay \(KI\perp AM\)

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: AH=AK và MH=MK

Xét ΔABM có \(\widehat{BAM}=\widehat{BMA}\)

nên ΔBAM cân tại B

hay BA=BM

b: Xét ΔMHI vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK

\(\widehat{HMI}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔMHI=ΔMKC

Suy ra: HI=KC

Ta có: AH+HI=AI

AK+KC=AC

mà AH=AK

và HI=KC

nên AI=AC

=>ΔAIC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao