K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat A = 90^\circ ;\widehat B = \widehat C; AB = AC\).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên \(\widehat B = \widehat C = 90:2 = 45^\circ \).

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC

AM chung

BM = CM

\(\Rightarrow \Delta ABM = \Delta ACM\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \widehat {BAM} = \widehat {CAM}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat {BAM} + \widehat {CAM}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\Rightarrow \widehat {BAM} = \widehat {CAM} = 90:2 = 45^\circ \).

Xét tam giác MAB: \(\widehat {MBA} = \widehat {BAM} = 45^\circ  \Rightarrow \widehat {BMA} = 90^\circ ;MB = MA\).

Vậy tam giác MAB vuông cân tại M.

20 tháng 2 2018

a) Xét tam giác NMA và tam giác NMC ta có :

             NM : cạnh chung

             góc ANM  = góc CNM = 90 độ 

              NA = NC ( GT)

<=> tam giác NMA = tam giác NMC ( c-g-c )

=> MA=MC ( cặp cạnh tương ứng ) 

=> tam giác AMC cân . ( đpcm )

20 tháng 2 2018

b) Ta có :  N là trung điểm của AC 

=> M là trung điểm của BC => MB=MC     (1)

mà MA= MC           (2)

Từ (1) và (2)   => MA =MB    => tam giác MAB cân tại M ( đpcm )

17 tháng 2 2018

                                 _Giải _

a) C/m t/g AMC cân tại M 
* Xét t/g AMN và t/g CMN : 
 - AN = CN ( N là trung điểm )
 - Góc ANM = CNM ( = 900 do MN là trung trực đoạn AC )
 - MN chung 

=> T/g AMN = T/g CMN 
=> MA = MC 
=> T/g AMC cân tại M 
b ) Em hông biết làm .. T.T Thông cẻm nhe :)))))

19 tháng 2 2021

a,Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có:

BM=CM [gt]

góc ABM=góc ACM[gt]

AB=AC[gt]

Rồi suy ra tam giác ABM=ACM

19 tháng 2 2021

Cậu tự vẽ hình và ghi gt, kl nhé !
a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A (gt) => AB=AC(1) ; góc ABC = góc ACB(2)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACM,\)có :

AM chung 

AB=AC( theo (1) ) 

BM=MC(gt)

=>\(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

Vậy \(\Delta ABM=\Delta ACM\)

b) Xét \(\Delta BHM\)và \(\Delta CKM\)có : 

Góc BHM = góc MKC = 90 độ (gt) 

BM=MC (gt) 

Góc ABC= góc ACB (theo (2) ) 

=> \(\Delta BHM=\Delta CKM\)( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> BH=CK ( hai cạnh tương ứng ) 

Vậy BH=CK

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE là đường cao

16 tháng 12 2023

a: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

Ta có: AB//CD

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔABC vuông tại A và ΔCDA vuông tại C có

AB=CD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔCDA

c: Ta có: ΔABC=ΔCDA

=>BC=DA

Xét ΔMCA và ΔMBD có

MC=MB

\(\widehat{CMA}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MD

Do đó: ΔMCA=ΔMBD

=>\(\widehat{MCA}=\widehat{MBD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD

Ta có: AC//BD

AC\(\perp\)CD

Do đó: DC\(\perp\)DB

=>ΔDBC vuông tại D