K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2019

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ tư duy về hệ thần kinh

19 tháng 2 2019

Kết quả hình ảnh cho Vẽ sơ đồ tư duy về hệ thần kinh

26 tháng 11 2019

1.

Cấu tạo xương dài gồm có:

- Hai đầu xương là mô xương xốp, có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung tạo ra các ô trống có chứa tủy đỏ. Bọc 2 đầu xương là lớp sụn.

- Thân xương có hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng → mô xương cứng → khoang xương

+ Khoang xương chứa tủy xương, tủy đỏ (trẻ em), tủy vàng (người trưởng thành).

Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt gồm có :

- Xương ngắn và xương dẹt không có cấu tạo hình ống.

- Bên ngoài là mô xương cứng, bên trong là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc nhỏ chứa đầy tủy đỏ.

Người già xương giòn và dễ gãy vì:

Ở trong xương của người lớn người lớn chất cốt giao chiếm 1/3, chất khoáng 2/3. Với trẻ em, chất cốt giao chiếm tỉ lệ cao hơn, nên xương trẻ em có tính đàn hồi cao hơn nên dẻo. Với người già thì tỷ lệ cốt giao và chất khoáng chênh lệch rất lớn nên sẽ làm cho xương của người già mất đi tính đàn hồi và trở nên giòn hơn.

Thêm vào đó, do tuổi cao, nên quá trình phân hủy xương trở nên nhanh hơn và nhiều hơn so với quá trình tạo thành xương, collagen và chất đạm có trong xương cũng suy giảm, vỏ xương ngày càng mỏng do thiếu Canxi nên càng làm cho xương dễ bị giòn và gãy hơn.

Chưa kể, tuổi càng cao, các tế bào thần kinh phản ứng chậm làm cho sức bền giảm và các hoạt động bình thường hay đi lại phải dùng nhiều sức hơn. Hơn thế, mắt kém dẫn đến việc phán đoán khoảng cách cũng giảm xuống nên cũng làm cho người già hay bị ngã và dẫn tới gãy xương.

2.

Đề kiểm tra học kì I - Đề 1

Chúc bạn học tốt.


Câu 1:

-chức năng của hệ tuần hoàn :+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn
+Vận chuyển hormone
-cấu tạo: +Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết.
+Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông.
+Mạch máu: dùng để vận chuyển máu.
+Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

3 tháng 5 2018

a, Khi nhai kĩ thức ăn được biến đổi thành dạng nhỏ, làm tăng bề mặt tiếp xúc với các enzim tiêu hóa--> hiệu xuất tiêu hóa tăng , cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng, cơ thể được đáp ứng đủ nên no lâu

b, Trong hệ tiêu hóa thức ăn chủ yếu biến đổi ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Ở khoang miệng và dạ dày biến đổi thức ăn về mặt cơ học là chủ yếu, chỉ 1 phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng. Còn ở dạ dày thức ăn có bản chất protêin được phân cắt thành các chuỗi polypeptit nhỏ. Ruột non chứa nhiều enzim tiêu hóa do tuyến tụy tuyến ruột và dịch mật đổ vào. Các chất trong thức ăn sẽ được enzim ở đây biến đổi thành các chất đơn giản dễ dàng hâp thụ qua thành ruột để đi vào máu.

7 tháng 3 2018

a)Nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao. cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.

b) Thức ăn chỉ thực sự được tiêu hóa ở ruột non vì :

-Ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa các loại thức ăn

- Tại đây các loại thức ăn được tiêu hóa các loại thức ăn :Pr , Gg , Li , Axit Nucleic đến sản phẩm cuối cùng mà cơ thể hấp thụ được

11 tháng 4 2017

- Bạn đọc kĩ sẽ thấy: câu hỏi cần ta nêu được đặc điểm và những biến chuyển khi cơ thể đang đói [có hiện tượng gì xảy ra. Cái này chắc bạn được học rồi + đã có trong sgk], no thì sao?
- Mình chưa chắc là ý 2 mình hiểu đúng. Nhưng theo bản thân mình thì nó sai [dịch vẫn tiết và cơ thể vẫn tiếp nhận]

24 tháng 1 2018

a)Chọn các từ : phần vỏ , phần tủy ,lượng đường , đường huyết , natri, ađrênalin, norađrênalin điền vào chỗ chấm để hoàn thành nội dung đoạn thông tin sau :

Tuyến trên thận gồm ....phần vỏ.....và......phần tuỷ.........Phần vỏ tiết ra hoocmôn có tác dụng điều hòa ....lượng dươngd......,điều hòa muối ...natri......., kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính .........ađrênalin........và ..norađrênalin..........có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp , góp phần cùng glucagôn điều chỉnh ..đường huyết.........trong máu .

24 tháng 1 2018

thank you nha bạnHoàng Jessica

8 tháng 4 2018

Cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt nhằm ngăn chặn bệnh bướu cổ và giảm sút trí tuệ.Vì khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém

8 tháng 4 2018

Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân của bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.

Như vậy cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt nhằm ngăn chặn bệnh bướu cổ và giảm sút trí tuệ.

29 tháng 12 2016

Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ no lâu là hiện tượng thức ăn khi được vài miệng lúc ăn,cơ thể chúng ta sẽ tiết ra một loại enzim (nước bọt),tiêu hoá thức ăn trước khi đy xuống dạ dày

- Nhai kỹ khiến cho dễ phân hủy các chất tinh bột ->glucozo, dễ hấp thụ tại ruột non, khi thức ăn dc vận chuyển xuống dạ dày thì dạ dày lại tiết ra một chất enzim nữa,tạo cho ta một cảm giác đói,muốn ăn. Ăn lâu thì dạ dày hok tiết chất enzim này nữa, khiến cho ta có cảm giác no,đầy bụng->no lâu

29 tháng 12 2016

tác dụng hóa học và vật lí

13 tháng 3 2018

a Lúc bình thường nhịn thở lâu hơn sau khi lặn 1 phút vì : Khi lặn cơ thể phải nín thở lặn dẫn đến hàm lượng CO2 ở phế nang lớn, ô xi thấp , kích thích trong khi hoạt động để cung cấp o xi.

b. Để đến được tế bào thì oxi phải đi qua phế nang vào máu và đi đến tế bào . Cụ thể : ở phổi do phân áp của oxi ở trong máu, oxi từ phế nang vào máu theo Vào máu kết hợp lỏng lẻo với hêmôglíin(HbO2) để tế bào oxi đi tiếp nhỏ khuếch tán.

c. Khi trời nóng: tăng toả nhiệt (toát mồ hôi) nên nhanh có cảm giác khát nước. Khi trời mát: giảm toả nhiệt, tăng sinh nhiệt (tăng dị hoá) nên nhanh có cảm giác khát đói.

13 tháng 3 2018

Thank you so much!