K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2019

b, = 7 cm

3 tháng 3 2019

lm rõ ra 

12 tháng 3 2020

Cậu ới !! Tớ ko chắc cho bài làm của mik :))

\(\text{Xét :}\)\(\Delta AIM\)\(\text{và}\)\(\Delta AIC\)

\(C\text{ó}\)\(AM=AC\left(gt\right)\)

           \(AI:\text{cạnh chug}\)

           \(IM=IC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AIM\)\(\Delta AIC\)\(\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIM}=\widehat{AIC}\left(\text{Hai góc tg ứng}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MIO}=\widehat{CIO}\)

\(\text{Xét :}\)\(\Delta MIO\)\(\text{và}\)\(\Delta CIO\)

\(C\text{ó}\)\(MI=IC\left(gt\right)\)

           \(\widehat{MIO}=\widehat{CIO}\left(cmt\right)\)

       \(IO:\text{cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta MIO\)\(\Delta CIO\)\(\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow OM=OC\left(\text{hai cạnh tương ứng }\right)\)

            

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC(gt)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

AM chung

Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)

b) Sửa đề: AM=MD

Xét ΔAMC và ΔDMB có 

AM=DM(gt)

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)

⇒AC=DB(Hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔAMC=ΔDMB(cmt)

nên \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ACM}\) và \(\widehat{DBM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

14 tháng 1 2021

o

13 tháng 2 2020

A B C M N = =

a) Ta có: 

AM + MB = AB

AN + NC = AC

Mà AB = AC(△ABC cân) và AM = AN (gt)

=> MB = NC

Xét △MBC và △NCB có:

MB = NC (cmt)

MBC = NCB (△ABC cân)

BC: chung

=> △MBC = △NCB (c.g.c)

=> BN = CM (2 cạnh tương ứng)

b) Vì △MBC = △NCB

=> MCB = NBC (2 góc tương ứng)

=> △BOC cân

c) Vì AM = AN (gt)

=> △AMN cân tại A

=> AMN = \(\frac{180^o-A}{2}\)(1)

Vì △ABC cân tại A

=> ABC = \(\frac{180^o-A}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => AMN = ABC

Mà hai góc AMN và  ABC ở vị trí đồng vị

=> MN // BC

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AB=8(cm)

mà N là trung điểm của AB(gt)

nên \(BN=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

b) Xét ΔANC và ΔBND có

NA=NB(gt)

\(\widehat{ANC}=\widehat{BND}\)(hai góc đối đỉnh)

NC=ND(gt)

Do đó: ΔANC=ΔBND(c-g-c)

Suy ra: AC=BD(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{ACN}=\widehat{BDN}\)(hai góc tương ứng)

mà hai góc này là hai số ở vị trí so le trong

nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

16 tháng 11 2015

A B C M N I

Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A); góc A chung; AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = ACM (c - g - c)

=> góc ABN = ACM (2 góc tương ứng)

Mà có góc ABC = ACB (do tam giác ABC cân tại A)

Nên góc ABC - ABN = ACB - ACM => góc IBC = ICB => tam giác BIC cân tại I

16 tháng 11 2015

Ko thì còn cách nào nữa Ngô Nam