K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

a: \(AD\cdot AB=AH^2\)

AE*AC=AH^2

Do đó: AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

=>góc BDE+góc C=180 độ

=>BDEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ADHE có góc ADH+góc AEH=180 độ

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

=>góc DEH=góc DAH=góc DHB

Xét ΔSDH và ΔSHE có

góc S chung

góc SHD=góc SEH

Do đó: ΔSDH đồng dạng với ΔSHE

=>SD/SH=SH/SE
hay SH^2=SD*SE

Xét ΔSDB và ΔSCE có

góc SDB=góc SCE

góc S chung

Do đó; ΔSDB đồng dạng với ΔSCE

=>SD/SC=SB/SE
=>SD*SE=SB*SC=SH^2

c: Kẻ ST là tiếp tuyến thứ hai tới (O). SO cắt (O) tại K,L

Vì SH,ST là hai tiếp tuyến nên SH=ST

=>SO là trung trực của HT

mà TH vuông góc với TA

nên SO//TA

=>STMD là tứ giác nội tiếp

=>góc TMN=góc TDE=180 độ-góc TAN

=>ATMN là tứ giác nội tiếp

mà TA//MN

nên ATMN là hình thang cân

CM tương tự, ta được ATKL là hình thang cân

=>ΔTMK=ΔANL

=>KM=LN

=>OM=ON

=>AMHN là hình bình hành

=>HN//AM

=> góc CHQ=góc ABC.

Vì BDEC là tứ giác nội tiếp nên góc CHQ=góc AED

=>Tứ giác HQEC nội tiếp=>góc HQC=góc HEC=90 độ=> CQ vuông góc HN và AM

CM tương tự, ta được BP là đường cao của ΔABC

=>BP,CQ,AH đồng quy

20 tháng 10 2022

a: \(AD\cdot AB=AH^2\)

AE*AC=AH^2

Do đó: AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

=>góc BDE+góc C=180 độ

=>BDEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ADHE có góc ADH+góc AEH=180 độ

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

=>góc DEH=góc DAH=góc DHB

Xét ΔSDH và ΔSHE có

góc S chung

góc SHD=góc SEH

Do đó: ΔSDH đồng dạng với ΔSHE

=>SD/SH=SH/SE
hay SH^2=SD*SE

Xét ΔSDB và ΔSCE có

góc SDB=góc SCE

góc S chung

Do đó; ΔSDB đồng dạng với ΔSCE

=>SD/SC=SB/SE
=>SD*SE=SB*SC=SH^2

c: Kẻ ST là tiếp tuyến thứ hai tới (O). SO cắt (O) tại K,L

Vì SH,ST là hai tiếp tuyến nên SH=ST

=>SO là trung trực của HT

mà TH vuông góc với TA

nên SO//TA

=>STMD là tứ giác nội tiếp

=>góc TMN=góc TDE=180 độ-góc TAN

=>ATMN là tứ giác nội tiếp

mà TA//MN

nên ATMN là hình thang cân

CM tương tự, ta được ATKL là hình thang cân

=>ΔTMK=ΔANL

=>KM=LN

=>OM=ON

=>AMHN là hình bình hành

=>HN//AM

=> góc CHQ=góc ABC.

Vì BDEC là tứ giác nội tiếp nên góc CHQ=góc AED

=>Tứ giác HQEC nội tiếp=>góc HQC=góc HEC=90 độ=> CQ vuông góc HN và AM

CM tương tự, ta được BP là đường cao của ΔABC

=>BP,CQ,AH đồng quy

29 tháng 6 2018

Ôn tập góc với đường tròn

a) Do D, E cùng thuộc đường tròn (I) nên \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^o\) nên ADHE là hình chữ nhật.

b) Do ADHE là hình chữ nhật nên \(\widehat{ADE}=\widehat{AHE}\)

Lại có \(\widehat{AHE}=\widehat{BCE}\) (Cùng phụ với góc \(\widehat{EHC}\) )

Vậy nên \(\widehat{ADE}=\widehat{BCE}\)

Suy ra BDEC là tứ giác nội tiếp.

c) Gọi giao điểm của AO và DE là J.

Do ADHE là hình chữ nhật nên \(\widehat{ADJ}=\widehat{BAH}\)

Do OA = OB nên tam giác OAB cân tại O. Vậy thì \(\widehat{DAJ}=\widehat{ABH}\)

Từ đó ta có: \(\widehat{ADJ}+\widehat{DAJ}=\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{DJA}=90^o\Leftrightarrow OA\perp DE\)

Ta có IA = IF, OA = OF nên OI là trung trực của FA. Vậy nên \(OI\perp FA\)

Lại có \(AI\perp SO\) nên I là trực tâm tam giác SAO.

Vậy nên \(SI\perp OA\)

Ta có DE = AH nên DE là đường kính (I). Vậy nên D, I, E thẳng hàng.

Lại có \(IE\perp OA\Rightarrow\) D, E, S thẳng hàng.

29 tháng 6 2018

Tại sao ADHE là hcn thì \(\widehat{ADJ}=\widehat{BAH}\) ạ?