K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

a) xét tam giác AME và tam giác BMC  có

AM = MB ( gt)

góc AME = góc BMC (đđ)

ME=MC(gt)

=> tam giác AME = tam giác BMC (cgc)

=> AE=BC ( cctư) (1)

=> góc EAM = góc MBC (cgtư)

mà chúng ở vị trí so le trong  nên AE//BC

b Xét tam giác AES và tam giác CDS có 

AS=CS(gt)

góc ASE= góc CSD (đđ)

ES=SD (gt)

=> tam giác AES= tam giác CDS (cgc)

=>CD=AE(2)

từ (1) &(2)=> CD=BC

mặt khác ta có tam giác AES = tam giác CDS (cmt)

=> góc EAS= góc DCS ( cgtư)

mà chúng ở vị trí so le trong nên AE // CD

Ta có AE//BC (cmt)

AE//CD (cmt)

=> BCD thẳng hàng

mà BC=CD (cmt)

=> C là trung điểm BC

 

17 tháng 12 2021

cc laf j\

 

23 tháng 12 2020

a) Xét ΔAME và ΔCMB có 

AM=CM(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AME}=\widehat{CMB}\)(hai góc đối đỉnh)

ME=MB(gt)

Do đó: ΔAME=ΔCMB(c-g-c)

⇒AE=BC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔAME=ΔCMB(cmt)

nên \(\widehat{EAM}=\widehat{BCM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{EAM}\) và \(\widehat{BCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔANF và ΔBNC có 

AN=BN(N là trung điểm của AB)

\(\widehat{ANF}=\widehat{BNC}\)(hai góc đối đỉnh)

NF=NC(gt)

Do đó: ΔANF=ΔBNC(c-g-c)

⇒AF=BC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔANF=ΔBNC(cmt)

nên \(\widehat{AFN}=\widehat{BCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AFN}\) và \(\widehat{BCN}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

mà AE//BC(cmt)

và AF,AE có điểm chung là A

nên F,A,E thẳng hàng(1)

Ta có: AE=BC(cmt)

mà AF=BC(cmt)

nên AE=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của EF(đpcm)

10 tháng 12 2020

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

a: Xét ΔANE và ΔCNB có

NA=NC

\(\widehat{ANE}=\widehat{CNB}\)

NE=NB

Do đó: ΔANE=ΔCNB

Suy ra: \(\widehat{AEN}=\widehat{CBN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AE//BC

b: Xét ΔAMD và ΔBMC có

MA=MB

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)

MD=MC

Do đó: ΔAMD=ΔBMC

7 tháng 10 2021

Giúp e cde với ạ

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMBA và ΔMCD có 

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MA=MD

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

a: Xét tứ giác ABCQ có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BQ

Do đó: ABCQ là hình bình hành

Suy ra: AQ//BC và AQ=BC

Xét tứ giác ACBP có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CP

Do đó: ACBP là hình bình hành

Suy ra: AP//BC và AP=BC

Ta có: AQ//BC

AP//BC

mà AQ,AP có điểm chung là A

nên Q,A,P thẳng hàng

mà AP=AQ

nên A là trung điểm của PQ

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

hay MN=PQ/4

=>PQ=4MN

27 tháng 2 2017

XÉT \(\Delta ABM\) VÀ \(\Delta ACN\) CÓ

AB=AC (GT)

AN=AM (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A)

=>\(\Delta AMB=\Delta ANC\left(cgc\right)\)

b;VÌ TAM GIÁC AMB=TAM GIÁC ANC =>BM=NC

XÉT \(\Delta BNC\) VÀ \(\Delta BMC\) CÓ

BM=NC

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

GÓC C CHUNG

=>AM GIÁC BNC=TAM GIÁC BMC (GCG)

C;

19 tháng 11 2017

A B C M H 1 2

a.Xét tam giác AMH và tam giác BMC có:

MA=MB(M là trung điểm AB)

MH=MC(gt)

góc M1=góc M2( đối đỉnh)

=> tam giác AMH=tam giác BMC( gcg)

b. Ta có: MA=MB và MH=MC (gt)

=> BHAC là hính bính hành

=> AH // BC

c.Bn xem lại câu này nha ..IN đề k cho bn ơi

( p/S: hình vẽ k dc đẹp..bn thông cảm ^^)

19 tháng 11 2017

A B C M H

a,Xét \(\Delta AMH\) và \(\Delta BMC\) có:

MA = MB (gt)

góc AMH = góc BMC (gt)

MH = MC (gt)

Do đó \(\Delta AMH=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)

b,Vì \(\Delta AMH=\Delta BMC\) (câu a) => góc AHM = góc BCM (2 góc tương ứng)

Mà góc AHM và góc BCM là cặp góc so le trong nên AH // BC

c, đề thiếu????