K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Các đường thẳng HA, HB, HC lần lượt cắt cạnh đối BC, AC, AB tại N, M, E

 

a) ∆HBC có:

HN ⊥ BC nên HN là đường cao

BE ⊥ HC nên BE là đường cao

CM ⊥ BH nên CM là đường cao

Vậy A là trực tâm của ∆HBC

b) Tương tự trực tâm của ∆AHB là C, ∆AHC là B

 

13 tháng 3 2016

a) ∆HBC có:

HN ⊥ BC nên HN là đường cao

BE ⊥ HC nên BE là đường cao

CM ⊥ BH nên CM là đường cao

Vậy A là trực tâm của ∆HBC

b) Tương tự trực tâm của ∆AHB là C, ∆AHC là B



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-61-trang-83-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5894.html#ixzz42m05cED4

24 tháng 8 2017

Các đường thẳng HA,HB,HC lần lượt cắt 3 cạnh đối AB,AC,BC tại M,N,E

a,Xét tam giác HBC ta có

HN\(\perp\) BC nên HN là đường cao

BE\(\perp\) HC nên BI là đường cao

CM\(\perp\) BH nên CM là đường cao

\(\Rightarrow\) A là trực tâm của \(\Delta\) HBC

b,Tương tự trực tâm của \(\Delta\) AHB là C,\(\Delta\) AHC là B

24 tháng 8 2017

Lần sau bạn nên vẽ hình!

13 tháng 4 2016

Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông là vì mỗi cạnh góc vuông của tam giác chính là đường cao cua tam giác nên 2 cạnh góc vuông và đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông cắt nhau tại đỉnh góc vuông.

+ Nếu tam giác ABC có góc A tù => BC là cạnh lớn nhất

=> BC > BA

Kẻ đường cao BL thì LA; LC là hai hình chiếu của BA, BC => LA < LC

=> A nằm giữa L và C tức đường cao BL nằm ngoài tam giác ABC

Tương tự đường cao CK nằm ngoài tam giác ABC

Nên điểm cắt nhau của ba đường cao nằm ngoài tam giác

 

5 tháng 5 2017

Trực tâm của tam giác vuông trùng với đỉnh góc vuông là vì mỗi cạnh góc vuông của tam giác chính là đường cao cua tam giác nên 2 cạnh góc vuông và đường cao ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông cắt nhau tại đỉnh góc vuông.

+ Nếu tam giác ABC có góc A tù => BC là cạnh lớn nhất

=> BC > BA

Kẻ đường cao BL thì LA; LC là hai hình chiếu của BA, BC => LA < LC

=> A nằm giữa L và C tức đường cao BL nằm ngoài tam giác ABC

Tương tự đường cao CK nằm ngoài tam giác ABC

Nên điểm cắt nhau của ba đường cao nằm ngoài tam giác



leu
12 tháng 8 2017

Đáp án A

14 tháng 8 2017

6 tháng 6 2017

Gọi I là giao điểm của phân giác góc B và C

Xét tam giác HAC vuông tại H và tam giác ABC vuông tại A có góc C chung => góc HAC = góc ABC

Ta có: góc ADC = góc DAB + góc DBA = góc DAH + góc HAC ( vì góc DAB = DAH ; góc HAC=DBA)

=>góc ADC= góc DAH + góc HAC = góc DAC

=> tam giác CAD cân tại C => CA=CD

tam giác CID = tam giác CIA (c.g.c) => IA = ID (1)

CM tương tự, ta có IA = IE (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IE = ID => I là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác ADE

=> đpcm

6 tháng 6 2017

Hỏi đáp Toán

8 tháng 4 2018

Dễ thấy OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.

30 tháng 7 2018

Đáp án B.

Đặt a = B C , b = C A , c = A B .

Quay tam giác OCA quanh trung trực của đoạn thẳng CA thì khối tròn xoay sinh ra là khối nón có chiều cao h 1 = R 2 − 1 4 b 2  và bán kính đáy r 1 = 1 2 b  nên ta có V 1 = 1 3 π r 1 2 h 1 = 1 24 π b 2 4 R 2 − b 2 .

Tương tự, ta có

V 2 = 1 24 π c 2 4 R 2 − c 2 ; V 3 = 1 24 π a 2 4 R 2 − a 2 .

Bằng việc khảo sát hàm số f t = t 2 4 R 2 − t  trên khoảng 0 ; 4 R 2 hoặc dựa vào bất đẳng thức Cô-si

1 2 b 2 . 1 2 b 2 . 4 R 2 − b 2 ≤ 1 2 b 2 + 1 2 b 2 + 4 R 2 − b 2 3 3 = 64 27 R 6 .

 

Ta được V 1 ≤ 2 π 3 9 R 3 ; V 2 ≤ 2 π 3 9 R 3 . Suy ra V 1 + V 2 ≤ 4 π 3 9 R 3 .

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi b = c = 2 6 3 R .

Vậy V 1 + V 2  đạt giá trị lớn nhất bằng 4 π 3 9 R 3  khi b = c = 2 6 3 R .

Khi đó tam giác ABC cân tại A và có A B = A C = 2 6 3 R .

Gọi AH là đường cao của tam giác ABC thì 2 R . A H = A B 2 . Từ đó suy ra A H = A B 2 2 R = 4 3 R . Do đó O H = A H − R = 1 3 R  và a = 2 R 2 − O H 2 = 4 2 3 R .

Suy ra V 3 = 8 π 81 R 3 .

9 tháng 8 2018

Đáp án B.