K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

Bạn ơi. Đề sai rồi thì phải. Sao tam giác ko cân mà đg caoAH, trung tuyến AH

a) Xét ΔADB và ΔEDC có

AD=ED(gt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

BD=CD(D là trung điểm của BC)

Do đó: ΔADB=ΔEDC(c-g-c)

⇒AB=EC(hai cạnh tương ứng)

b)

Ta có: AH=HG(gt)

mà H nằm giữa A và G

nên H là trung điểm của AG

Xét ΔABG có

BH là đường cao ứng với cạnh AG(BC⊥AH, G∈AH, H∈BC)

BH là đường trung tuyến ứng với cạnh AG(H là trung điểm của AG)

Do đó: ΔABG cân tại B(định lí tam giác cân)

⇒AB=BG

Xét ΔACG có

CH là đường cao ứng với cạnh AG(BC⊥AH, G∈AH, H∈BC)

CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AG(H là trung điểm của AG)

Do đó: ΔACG cân tại C(định lí tam giác cân)

⇒CA=CG

Xét ΔABC và ΔGCB có

AB=GB(cmt)

BC là cạnh chung

CA=CG(cmt)

Do đó: ΔABC=ΔGCB(c-c-c)

\(\widehat{BAC}=\widehat{BGC}\)(hai cạnh tương ứng)

c)

Ta có: DA=DE(gt)

mà D nằm giữa A và E

nên D là trung điểm của AE

Xét tứ giác ACEB có

D là trung điểm của đường chéo BC(gt)

D là trung điểm của đường chéo AE(cmt)

Do đó: ACEB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AC=BE(hai cạnh đối trong hình bình hành ACEB)

mà AC=CG(cmt)

nên BE=CG

Xét ΔAGE có

H là trung điểm của AG(cmt)

D là trung điểm của AE(cmt)

Do đó: HD là đường trung bình của ΔAGE(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HD//GE và \(HD=\frac{GE}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay BC//GE

Xét tứ giác BGEC có BC//GE(cmt)

nên BGEC là hình thang(định nghĩa hình thang)

Hình thang BGEC có BE=GC(cmt)

nên BGEC là hình thang cân(dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

9 tháng 8 2015

a) Tam giác ADE có HE=HA; MD=MA nên HM là đường trung bình của tam giác ADE

=> HM//ED

mà HM vuông góc với AE nên ED cũng vuông góc với AE.

Vậy ΔAED vuông tại E.

b) Xét ΔABM và ΔDCM có:

       MA=MD(gt)

Góc AMB=DMC(đối đỉnh)

       MB=MC(gt)

Vậy ΔABM=ΔDCM(c.g.c).

=> Góc ABM = DCM( hai góc tương ứng) (1)

ΔABE có BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên ΔABE cân tại B, nên BH cũng là đường cao

=> Góc ABM=EBH (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc EBH = DCM hay EBC = DCB.

Tứ giác BCDE có ED//BC( do ED//HM đó) nên BCDE là hình thang.

Hình thang BDCE có thêm hai góc kề đáy EBC=DCB nên BDCE là hình thang cân.

loading...  loading...  loading...  

4 tháng 1 2022

CHỊU TỰ TÍNH NHA HỎI NGƯỜI NHÀ HOẶC TRA  GOOGLE

4 tháng 1 2022

tui cũng chịu

4 tháng 1 2022

ôi mình chịu thôi :((

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ABDM có 

DM//AB

DM=AB

Do đó: ABDM là hình bình hành

mà AB=AM

nên ABDM là hình thoi