K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Vì ΔABC đều

nên AB=AC=BC

mà BC=CE

nên AB=AC=BC=CE

b: Xét ΔABE có 

AC là đường trung tuyến

AC=BE/2

Do đó: ΔABE vuông tại A

c: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

23 tháng 7 2020

A B C H D E I 1 2

A) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta CAH\)CÓ 

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^o\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

AH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta CAH\)(ch-cgv)

\(\Rightarrow BH=CH\)

\(\Rightarrow BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO XÉT \(\Delta BAH\)VUÔNG TẠI H

\(\Rightarrow AB^2=HA^2+HB^2\)

\(\Rightarrow15^2=HA^2+9^2\)

\(\Rightarrow225=HA^2+81\)

\(\Rightarrow HA^2=225-81\)

\(\Rightarrow HA^2=144\)

\(\Rightarrow HA=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

b) XÉT \(\Delta BAH\)\(\Delta BDH\)

\(AH=DH\left(GT\right)\)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^o\)

BH LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta BAH\)=\(\Delta BDH\)(C-G-C)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

=> BH LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{ABD}\)HAY \(BE\)LÀ PHÂN GIÁC CỦA\(\widehat{ABD}\)

23 tháng 7 2020

C) VÌ AH=DH => EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

TA CÓ \(BC=CE\)

THAY \(BH+HC=CE\)(VÌ BH+HC=BC)

MÀ \(BH=CH\left(CMT\right)\)

\(\Rightarrow2HC=CE\)

MÀ  EH LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA \(\Delta AED\)

=> C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)TA CÓ DI=IE => AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA\(\Delta AED\)MÀ C LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta AED\)=> C BẮT BUỘT NẰM TRÊN AI => BA ĐIỂM A,C,I THẲNG HÀNG

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có

EA=DA

góc EAB=góc DAC

AB=AC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

=>EB=DC

b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

EC=DB

BC chung

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

c: Xét ΔAED và ΔACB có

AE/AC=AD/AB

góc EAD=góc CAB

Do đó: ΔAED đồng dạng với ΔACB

=>góc AED=góc ACB

=>ED//BC

d: ΔABC cân tại A

mà AI là trung tuyến

nên AI vuông góc BC

mà DE//BC

nên AI vuông góc DE